K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2023

CTHH : `SO_2`

gọi hóa trị của lưu huỳnh là x

ta có

\(x\cdot1=II\cdot2\\ =>x=4\)

vậy hóa trị của lưu huỳnh là IV

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

26 tháng 11 2021

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

26 tháng 11 2021

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

25 tháng 11 2018

Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:

* Na2O: liên kết ion.

* MgO: liên kết ion.

* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.

* CaBr2: liên kết ion.

27 tháng 7 2021

Bài 1.

Gọi hóa trị của Nito là n

Ta có : CTHH là : $N_2O_n$

Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$

Vậy Nito có hóa trị I

Bài 2  :

CTHH là $X_2O_3$

Ta có :

$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$

Bài 1:

a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)

Vì PTK(M)=44

<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44

<=>16y+28=44

<=>y=1

=> CTHH là N2O.

Hóa trị của N: (II.1)/2=I 

=> Hóa trị N là I.

 

23 tháng 2 2023

Khi biết được hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ta có thể xác định được công thức hóa học của hợp chất.

13 tháng 9 2021

a)

$PTK = 4M_{Ca} = 40.4 = 160(đvC)$

b)

$PTK = X + 32 + 16.4 = 160 \Rightarrow X = 64$

Vậy X là Đồng, KHHH : Cu