K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2023

địt cụ thg ngu

12 tháng 2 2023

Góc " M , N " ở đâu ra đấy ạ?- 
Đọc mãi vẫn chx xác nhận được " M , N " ở đâu ra=))-

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

b: Ta có: ΔMBD=ΔNCE

=>MB=NC

Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC và AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔAMK vuông tại M và ΔANK vuông tại N có

AK chung

AM=AN

Do đó: ΔAMK=ΔANK

15 tháng 2 2022

a, Xét tam giác MBD và tam giác NCE ta có : 

DM = CE (gt) 

^MBD = ^NCE (gt) 

Vậy tam giác MBD = tam giác NCE ( ch - gn ) 

=> MB = NC ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> AM = AN 

b, Xét tam giác MAK và tam giác NAK có : 

AK _ chung 

AM = AN ( cmt ) 

Vậy tam giác MAK = tam giác NAK ( ch - cgv ) 

15 tháng 2 2022

1+1=3 nhé khỏi cảm ơn

21 tháng 8 2021

Ta có: \(AB=AC.BD=CE\)  ⇒  \(AD=AE\)

⇒   △ ADE cân tại A  

⇒   \(\widehat{ADE}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(1\right)\)

Ta có:  △ ABC cân tại A 

⇒   \(\widehat{B}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra:   \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Mà ta thấy 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC

 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)

nên DE//BC

10 tháng 1 2019

Bạn xem lại chỗ "CE=BD". 

10 tháng 1 2019

đúng r mà bn