K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2014

bạn thử làm cách này đi :

+, phân tích 12 ra tích của 2 thừa số 

+, lần lượt thay x+2 và y+3 vào từng thừa số vừa tìm đk 

+, tìm các cặp số x,y

20 tháng 11 2014

Ta có: (x+2)(y+3)=12

=>               x+2=12/(y+3)

>y+3 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

TH1: y+3= 1 thì y = -2 loại vì ko là số tự nhiên

TH2: y+3=2 thì y= -1 loại vì ko là số tự nhiên

TH3: y+3=3 thì y=0 =>x+2=4 =>x=2

TH4: y+3=4 thì y=1 => x+2=3 => x=1

TH5: y+3=6 thì y=3 => x+2=2 => x=0

TH6: y+3=12 thì y=9 => x+2=1 => x=-1 loại vì ko là số tự nhiên

Vậy khi y=0 thì x=2; khi y=1 thì x=1; khi y=3 thì x=0 

20 tháng 10 2017

\(pt\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=11\).

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=11\)

đến đây tự làm nhé

20 tháng 10 2017

Giải nốt hộ tớ đi :<

24 tháng 6 2018

giả sử các số đó là x;y với x>1 ; y>1 và không làm giảm tính tổng quát, ta có thể đặt: \(x\le y\)

Theo đề bài, ta có: \(\left(x+1\right)⋮y\) và \(\left(y+1\right)⋮x\)

Do vậy: \(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right]⋮xy\)

\(\left(xy+x+y+1\right)⋮xy\Rightarrow\left(x+y+1\right)⋮xy\)

Hay x+y+1 = p.xy với p thuộc N

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=p\)

Vì \(x\ge1;y\ge1\) Nên rõ ràng là: \(0< \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}\le1+1+1=3\)

Vậy p chỉ có thể nhận một trong các giá trị 1;2;3

- Với p = 3 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=3\Rightarrow\left(1;1\right)\)

- Với p = 2 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=2\) => Phương trình vô nghiệm

- Với  p =1 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=1\Rightarrow\left(2;3\right)\)

Vậy có 3 cặp số thỏa mãn yêu cầu: (1;1) ; (2;3) ; (3;2)

P/s: Không chắc lắm. Nếu còn nhiều sai sót, mong các anh/chị, thầy cô sửa cho em

24 tháng 6 2018

Trời đất, bạn MMS giỏi ghê. Thế mà mình nghĩ mãi không ra. Cảm ơn bạn nhiều

24 tháng 1

4y + 2549 = x(x + 1)

Vì x(x + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên x(x + 1) chẵn

=> 4y + 2549 chẵn 

=> 4y lẻ 

=> y = 0

=> 40 + 2550 = x(x + 1)

=> 2550 = x(x + 1) = 50 . 51

=> x = 50 

10 tháng 11 2021

Tìm UCLN của 120 ,160
120=23.3.5

160=25.5

UCLN(120,160)=23.5=40 ⇒Cạnh HV=40cm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

22 tháng 9 2021

chưa viết hoa tên Nguyễn Thu Hiền

22 tháng 9 2021

đúng đó

24 tháng 6 2017

Gọi số cần tìm ab ( a,b là chữ số; a khác 0 )

Khi viết thêm chữ số 1 vào bên trái số đó ta được số 1ab ( điều kiện như trên )

Ta có:

1ab = ab x 5

100 + ab = ab x 5 

100 = ab x 4

100 : 4 = ab

25 = ab

Vậy số cần tìm là 25

24 tháng 6 2017

cho  số đó là a

ta có 1a = a.1

         10 = 1.a

 => 10 = 4.a

=>   a = 2,5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Sửa đề $38-12\sqrt{5}$ thành $28-12\sqrt{5}$

Lời giải:

Gọi biểu thức là $A$
Ta có:

$28-12\sqrt{5}=28-2\sqrt{180}=18-2\sqrt{18}.\sqrt{10}+10$

$=(\sqrt{18}-\sqrt{10})^2=(3\sqrt{2}-\sqrt{10})^2$

$\Rightarrow A=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})\sqrt{(3\sqrt{2}-\sqrt{10})^2}$

$=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})|3\sqrt{2}-\sqrt{10}|$

$=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})(3\sqrt{2}-\sqrt{10})$

$=(3\sqrt{2})^2-(\sqrt{10})^2=18-10=8$

28 tháng 8 2023

thank nhưng thầ ko cho sửa đề nên mình vẫn ko làm được

 

DD
25 tháng 10 2021

Giữa hai số chẵn có \(5\)số lẻ nên hiệu của chúng là: 

\(2\times5=10\)

Số lớn là: 

\(\left(126+10\right)\div2=68\)

Số bé là: 

\(68-10=58\)

8 tháng 11 2021

cảm ơn nha