K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

44100 đó bạn

Nhớ k nhé

13 tháng 3 2017

Ta có công thức :

Với mọi n thuộc N thì :

\(1^2+2^2+3^2+.......+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

Áp dụng vào bài toán ta được :

\(A=1^2+2^2+3^2+....+20^2=\frac{20\left(20+1\right)\left(2.20+1\right)}{6}=2870\)

4 tháng 7 2023

chép trên mạng ghi tham khảo vào 

với lại ghi sai đề bài rồi nhé 

4 tháng 7 2023

tớ không chép trên mạng, có thể vì câu trloi đơn giản nên dễ bị nhầm lẫn, với lại có đâu ai chép mạng bài này làm gì. Lúc đó trả lời vội quá nên có thể đề bài sai, tớ cảm ơn cậu đã góp ý.

24 tháng 5 2022

`@`Thay `x=2` vào `A` có:

 `A=3^2-9.2=9-18=-9`

`@` Thay `x=1/3` vào `A` có:

`A=(1/3)^2-9. 1/3=1/9-3=-26/9`

Khi x=2 thì \(A=3\cdot2^2-9\cdot2=12-18=-6\)

Khi x=1/3 thì \(A=3\cdot\dfrac{1}{9}-9\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}-3=-\dfrac{8}{3}\)

Bài 1: 

\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)

b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)

30 tháng 1 2022

Bài 3:

\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)

Bài 4:

 \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x+4=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)

\(x-\dfrac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)

\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2021

Lời giải:

$x=\frac{\sqrt{5}-1}{2}$

$2x=\sqrt{5}-1$

$2x+1=\sqrt{5}\Rightarrow (2x+1)^2=5$

$\Leftrightarrow 4x^2+4x-4=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-1=0$

Khi đó:
\((4x^5+4x^4-5x^3+2x-2)^2\)

\(=[4x^3(x^2+x-1)-x^3+2x-2]^2\)

\(=(-x^3+2x-2)^2=[-x(x^2+x+1)+(x^2+x-1)-1]^2\)

\(=(-1)^2=1\)

21 tháng 4 2022

a. 1/3 + 1/4 - 1/6

= 7/12 - 1/6

= 5/12

b. 2/5 x 5/7 : 3/4

= 2/7 : 3/4

= 8/21

1 tháng 7 2016

Gọi A là biểu thức trên

A=2x(1/1x2+1/2x3+....+1/19.20)

A=2x(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/19-1/20)

A=2x(1-1/20)

A=2x19/20

A=19/10

Vậy giá trị biểu thức trên là 19/10

Chúc em học tốt^^

27 tháng 1 2022

a) \(=\dfrac{157}{8}.\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}.\dfrac{12}{7}=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)=\dfrac{12}{7}.\dfrac{35}{8}=\dfrac{15}{2}\)

b) \(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}\div\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{2}{15}.5=\dfrac{1}{3}.1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c) \(=-\dfrac{80}{9}\)

27 tháng 1 2022

d) \(=-\dfrac{1}{6}\)

4 tháng 3 2017

Ta có : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...... + 19.20

=> 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ...... + 19.20.21

=> 3A = 19.20.21

=> A = 19.20.21 / 3

=> A = 2660

4 tháng 3 2017

1660 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

29 tháng 10 2021

a: \(A=x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2-2x^2-x\)

=-x

=-2