K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ống nghiệmchất tanhiện tượng quan sát đượcgiải thích
1Muối ănDung dịch đồng nhấtMuối ăn tan trong nước
2đườngDung dịch đồng nhấtĐường tan trong nước
3bột mìDung dịch không đồng nhấtBột mì không tan trong nước
4cátDung dịch không đồng nhấtCát không tan trong nước
5thuốc tímDung dịch đồng nhấtThuốc tím tan trong nước
6iodineDung dịch không đồng nhấtIodine không tan trong nước

 

10 tháng 2 2023

Thí nghiệm 2: 

Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím

Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.

13 tháng 3 2022

chất tan: muối, đường,thuốc tím

ko tan:bột mỳ,cát,indine

13 tháng 3 2022

bột mỳ,cát,indine

Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống...
Đọc tiếp

Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.

- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

2
17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước:

+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.

+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.

+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.

+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

Lời giải chi tiết:

“Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn”

 

Tên các bước

Nội dung

Bước 1

Đề xuất tìm hiểu vấn đề

Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

 

Bước 2

Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề

Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

 

Bước 3

Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán

Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

Bước 4

Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán

Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

Bước 5

Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

19 tháng 2 2023

Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:

- Bước 1: Đề xuất vấn đề.

Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

- Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.

Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

- Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm.

Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.

->Biến đổi hóa học vì có  sủi bọt

Thí nghiệm thứ ba: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước .

->Biến đổi hóa học vì có sự biến đổi chất vì natri bicacbonat chuyển thành chất khí cacbon dioxit 

16 tháng 1 2022

bớt cày một tí để mình cày đi nèo

4 tháng 1 2022

Câu hỏi: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?
A.     Hoà tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước sau đó lọc để loại bỏ cát không tan được trong nước .
B.      Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.
C.      Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D.     Nung bột màu trắng, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.

Trích mỗi chất 1 ít dung dịch để làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm

B1:Dùng quỳ tím làm mẫu thử:chất nào hóa màu hồng(đỏ) thì đó là axit axetic

B2:Lấy Na là mẫu thử:mẫu nào có khí ko màu thoát ra thì đó là rượu etylic

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)

B3:Ta lấy Bạc oxit(\(Ag_2O\) ) làm mẫu thử,chất nào có kết tủa trắng thì đó là dd glucozo

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{t^o}C_2H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

B4:Ta cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch Iot(\(I_2\) )thì dung dịch sẽ chuyển màu xanh tím

Chất còn lại là benzen

 

 

10 tháng 12 2018

Giải thích: 

(1)   Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

(2)   3Fe + 2O2 → Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(3)   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2

(4)   Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4

Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe

(5)   H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S

(6)   2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)

Đáp án D.