K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

a, Số TB con được hành thành:

2 x 21= 4 (TB)

b, Mỗi kì phân bào NP hết:

- Kì trung gian: 20 phút

- Kì đầu: 2,5 phút

- Kì giữa: 2,5 phút

- Kì sau: 2,5 phút

- Kì cuối: 2,5 phút

c, NST nhân đôi, duỗi xoắn và đóng xoắn 1 lần.

3 tháng 3 2021

Số trứng tạo ra = số tb tham gia GP = 200 

13 tháng 8 2016

a) số tb :80÷ 8= 10 tb

b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np

Khi đó số tb trong nhóm là :

    160÷8 =20 tb

c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :

256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb

Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A  => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A) 

=> k=4

20 tháng 1 2019

Cho e hỏi: tại sao câu b ko thể là đang ở kì trung gian ạ?

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

14 tháng 4 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)

   T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T 1  = 3/10.60 = 18’

   T 2  = 2/10.60 = 12’

   T 3  = 2/10.60 = 12’

   T 4  = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

   Vậy: C đúng

12 tháng 8 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

          Vậy: C đúng 

18 tháng 7 2017

Đáp án: B

Giải thích :

Một tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong kì sau I cho giao tử n – 1 và n + 1 với tỉ lệ là 1/2.

20 tế bào tức là 20/2000 = 1% tế bào không phân li ở giảm phân I cho giao tử n + 1 (có 7 NST) = 1/2 x 1% = 0,5%.

29 tháng 5 2019

Đáp án C

Số tế bào có cặp NST số 2 không phân ly chiếm tỷ lệ: 20:2000 = 1%

Các tế bào có cặp NST số 2 không phân ly tạo 1/2 (n -1) : 1/2 (n+1)

Vậy số giao tử có 7 NST là 0,5%

20 tháng 10 2021

a) kì sau

b) số tế bào tham gia nguyên phân

80 : 2 : 8 = 5

c) kết thúc nguyên phân, số tế bào được tạo ra: 

5 x 2 = 10