K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)

mà 3^6/9-81=0  => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0

18 tháng 4 2019

Ta có f(a+b)=f(a.b)

Với a=2011 , b=1 ta được f(1+2011)=f(1.2011) => f(2012)=f(2011) mà f(2011)=11 => f(2012)=1

Học tốt

13 tháng 4 2016

Em mới học lớp 6 thui...sorry nhé

13 tháng 4 2016

Ok e ^^

17 tháng 4 2020

Với mọi x thỏa mãn: f( a + b ) = f (ab) 

=>f( 0 ) = f( -1/2 . 0 ) = f ( -1/2 + 0 ) = f( -1/2 ) = -1/2 

=> f ( 2006 ) = f ( 2006 + 0 ) = f(2006 . 0 ) = f(0 ) = -1/2

15 tháng 4 2020

f(a+b) = f(a.b) với mọi a và b thuộc R vậy nên ta có f(x) không phụ thuộc vào x.

Vậy f(2016) = -1/2
 

16 tháng 9 2017

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

22 tháng 3 2016

f(-1)=f(-1+0)=f(-1.0)=0

=> f(2014)=f(2014+0)=f(2014.0)=0

=>f(2014)=1