K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                 đọc và trả lời câu hỏiNăm nào cũng vậy, cứ vào những ngày cuối năm mẹ tôi đi sắm tết về cũng mua cho anh em chúng tôi một cuộn chừng chín mười tờ tranh vẽ trên giấy Đáp Cầu, dọc chừng một gang tay rưỡi, ngang chừng bốn gang hay hơn một chút. Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc...
Đọc tiếp

                                 đọc và trả lời câu hỏi

Năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày cuối năm mẹ tôi đi sắm tết về cũng mua cho anh em chúng tôi một cuộn chừng chín mười tờ tranh vẽ trên giấy Đáp Cầu, dọc chừng một gang tay rưỡi, ngang chừng bốn gang hay hơn một chút. Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc đi học, Ngưu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng v.v... Bức nào cũng xanh đỏ loè loẹt, bức nào cũng có những nét hóm hỉnh mà ngây thơ, bức nào cũng làm cho chúng tôi thích thú. Và năm nào cũng vậy, anh em chúng tôi cũng tranh giành nhau những bức tranh gà lợn đó, có khi đến đánh nhau; nhưng rút cục thì anh em thoả thuận dán đầy cả lên tường để ngắm chung và làm như thế thì nhà tôi, đương bình thường, vụt hiện ngay ra một quang cảnh Tết vui tươi khác thường, tưng bừng nhộn nhịp không chịu được.("Thương nhớ Mười Hai", Vũ Bằng)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?C. Tự sự B. Biểu cảm A. Miêu tả D. Nghị luận

Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn trên là:A. Quang cảnh Tết ở làng quêB. Niềm vui từ những bức tranh dịp Tết mẹ muaC. Niềm vui khi được đi chợ TếtD. Không khí mùa xuân

Câu 3. Câu văn: "Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc đi học, Ngưu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng v.v... " sử dụng phép tu từ chính là gì?A. Liệt kê B. Ẩn dụ C. Điệp từ D. So sánh

Câu 4. Từ nào chỉ đúng nhất màu sắc của những bức tranh mẹ mua cho anh em chúng tôi trong dịp Tết? A. Xanh đỏ B. Xanh đỏ lòe loẹt C. Đỏ D. Xanh

Câu 5. Dòng nào sau đây bao gồm các từ láy?A. tưng bừng, nhộn nhịp, thích thú, lòe loẹt, hóm hỉnhB. tưng bừng, nhộn nhịp, tranh giành, thích thú, lòe loẹt, hóm hỉnh

Câu 6. Anh em nhân vật "tôi" trong đoạn văn bản có cảm xúc như thế nào khi được mẹ mua cho những bức tranh dịp Tết?A. Không vui vẻ B. Thờ ơ C. Thích thú D. Buồn

Câu 7. Theo tác giả, điều gì đã khiến "quang cảnh Tết vui tươi khác thường, tưng bừng nhộn nhịp không chịu được."?A. Chợ TếtB. Anh em tôi tranh giành nhau những bức tranh gà lợn đóC. Mẹ tôi đi sắm tếtD. Đem những bức tranh mẹ mua cho dán đầy cả lên tường

Câu 8. Cụm từ: "những bức tranh ấy" là cụm từ gì?A. Cụm động từ B. Cụm tính từ C. Thành ngữ D. Cụm danh từ

Câu 9. Điền cụm từ thích hợp làm trạng ngữ vào chỗ trống trong câu văn sau:.., những loài hoa đua nhau tỏa hương, khoe sắc.

Câu 10. Từ gợi ý của đoạn trích trên, em hãy viết từ 3-5 câu văn bày tỏ cảm xúc của em về mùa xuân quê hương.

1
2 tháng 1 2023

giúp e với

 Năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày cuối năm mẹ tôi đi sắm tết về cũng mua cho anh em chúng tôi một cuộn chừng chín mười tờ tranh vẽ trên giấy Đáp Cầu, dọc chừng một gang tay rưỡi, ngang chừng bốn gang hay hơn một chút. Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc đi học, Ngưu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cưỡi...
Đọc tiếp
 

Năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày cuối năm mẹ tôi đi sắm tết về cũng mua cho anh em chúng tôi một cuộn chừng chín mười tờ tranh vẽ trên giấy Đáp Cầu, dọc chừng một gang tay rưỡi, ngang chừng bốn gang hay hơn một chút. Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc đi học, Ngưu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng v.v... Bức nào cũng xanh đỏ loè loẹt, bức nào cũng có những nét hóm hỉnh mà ngây thơ, bức nào cũng làm cho chúng tôi thích thú. Và năm nào cũng vậy, anh em chúng tôi cũng tranh giành nhau những bức tranh gà lợn đó, có khi đến đánh nhau; nhưng rút cục thì anh em thoả thuận dán đầy cả lên tường để ngắm chung và làm như thế thì nhà tôi, đương bình thường, vụt hiện ngay ra một quang cảnh Tết vui tươi khác thường, tưng bừng nhộn nhịp không chịu được.("Thương nhớ Mười Hai", Vũ Bằng)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?C. Tự sự B. Biểu cảm A. Miêu tả D. Nghị luận

Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn trên là:A. Quang cảnh Tết ở làng quêB. Niềm vui từ những bức tranh dịp Tết mẹ muaC. Niềm vui khi được đi chợ TếtD. Không khí mùa xuân

Câu 3. Câu văn: "Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc đi học, Ngưu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng v.v... " sử dụng phép tu từ chính là gì?A. Liệt kê B. Ẩn dụ C. Điệp từ D. So sánh

Câu 4. Từ nào chỉ đúng nhất màu sắc của những bức tranh mẹ mua cho anh em chúng tôi trong dịp Tết? A. Xanh đỏ B. Xanh đỏ lòe loẹt C. Đỏ D. Xanh

Câu 5. Dòng nào sau đây bao gồm các từ láy?A. tưng bừng, nhộn nhịp, thích thú, lòe loẹt, hóm hỉnhB. tưng bừng, nhộn nhịp, tranh giành, thích thú, lòe loẹt, hóm hỉnh

Câu 6. Anh em nhân vật "tôi" trong đoạn văn bản có cảm xúc như thế nào khi được mẹ mua cho những bức tranh dịp Tết?A. Không vui vẻ B. Thờ ơ C. Thích thú D. Buồn

Câu 7. Theo tác giả, điều gì đã khiến "quang cảnh Tết vui tươi khác thường, tưng bừng nhộn nhịp không chịu được."?A. Chợ TếtB. Anh em tôi tranh giành nhau những bức tranh gà lợn đóC. Mẹ tôi đi sắm tếtD. Đem những bức tranh mẹ mua cho dán đầy cả lên tường

Câu 8. Cụm từ: "những bức tranh ấy" là cụm từ gì?A. Cụm động từ B. Cụm tính từ C. Thành ngữ D. Cụm danh từ

Câu 9. Điền cụm từ thích hợp làm trạng ngữ vào chỗ trống trong câu văn sau:.., những loài hoa đua nhau tỏa hương, khoe sắc.

Câu 10. Từ gợi ý của đoạn trích trên, em hãy viết từ 3-5 câu văn bày tỏ cảm xúc của em về mùa xuân quê hương.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"...Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình...."Câu 1. Nội dung, phương thức biểu đạt chính...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"...Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình...."

Câu 1. Nội dung, phương thức biểu đạt chính của văn bản có đoạn trích trên là gì?

Câu 2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn trên.

Câu 3. Em hiểu như thế nào về câu nói của thủ lĩnh Xi-át-tơn "Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi"

Câu 4. Từ quan niệm của người da đỏ về thiên nhiên, đất đai, em học được điều gì?

0
Đoạn mở bài nào dưới đây được viết theo kiểu trực tiếp?a.Mẹ tôi đi chợ về mua cho tôi một con lơn đất.b.Năm nào cũng vậy,cứ Tết đến tôi lại nhận được rất nhiều tiền lì xì.Thường thường,tôi dùng số tiền ấy để mua đồ chơi hay mua những thứ mình thích.Năm nay thì khác rồi.Từ trước Tết,mẹ đã mang về cho tôi một chú lợn đất tròn trĩnh và xinh xắn,mẹ bảo''Từ bây...
Đọc tiếp

Đoạn mở bài nào dưới đây được viết theo kiểu trực tiếp?

a.Mẹ tôi đi chợ về mua cho tôi một con lơn đất.

b.Năm nào cũng vậy,cứ Tết đến tôi lại nhận được rất nhiều tiền lì xì.Thường thường,tôi dùng số tiền ấy để mua đồ chơi hay mua những thứ mình thích.Năm nay thì khác rồi.Từ trước Tết,mẹ đã mang về cho tôi một chú lợn đất tròn trĩnh và xinh xắn,mẹ bảo''Từ bây giờ,con hãy học cách tiết kiệm đi!''.

c.Hôm nay là ngày tôi tròn mười tuổi.Để chào mừng ''sự kiện''này,dì kéo tôi ra chợ và nói''Hãy chọn cho mình một món quà cháu thích''.Tôi sung sướng nhìn khắp gian hàng.Biết chọn gì đây?-Quần áo ư?Quần áo tôi có nhiều rồi.-Đồ chơi ư?Thứ này tôi cũng không thiếu.Đây rồi !Một chú lợn đất béo tròn,mở mắt tròn xoe nhìn tôi như chờ đợi.

1
16 tháng 1 2021

Đoạn mở bài a được viết theo kiểu trực tiếp.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏia) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(Nguyên...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi

a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.

Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.

b)

- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.

Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?

1
2 tháng 3 2018

a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.

Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".

b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2

- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.

- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.

Cho đoạn văn sau: “Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ?

A. Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa

B. Vì trước Cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp thị dân tư sản thời Pháp thuộc gọi mẹ là mợ

C. Dùng mẹ vì đó là lời kể của tác giả với đối tượng là độc giả, dùng mợ vì đó là lời đáp của chú bé Hồng khi đối thoại với người cô, giữa họ cùng một tầng lớp xã hội.

D. Cả A, B, C là đúng.

1
9 tháng 2 2017

Chọn đáp án: D

18 tháng 7 2018

My mother and I go downtown every day on Sunday. We go to the bookstore because I to buy books. We will also go to the supermarket because my mom wants to buy food. Sometimes we also go to pharmacies because we want to buy medicine. And we went to the bakery. I also want to eat because I'm hungry!

18 tháng 7 2018

My mother and I go to the city centre every Sunday . We go to the bookshop because I buying book . We also go to the supermarket because my mother wants to buy some food . Sometimes we also go to the pharmacy because we want to buy some medicine . And we go to the bakery . I  also want to eat because I am hungry . 

Em cần gấp ạ, mong mn giúpCâu 1: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...Nếu người quay lại ấy...
Đọc tiếp

Em cần gấp ạ, mong mn giúp
Câu 1: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" 

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:

- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...

Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc."
a. Đoạn văn trên kể về việc gì?
b. "Cái lầm" vè nhân vật tôi nói đến là gì? Tại sao nói "không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa"
e. Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ được sử dụng thành công trong đoạn trích trên
Câu 2: Tìm tự tượng hình, tượng thanh và nêu tác dụng trong đoạn văn sau:" Rồi chị túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu"
Câu 3: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!"
a. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích 
b. Chỉ ra các thán từ và tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
d. Vì sao lão Hạc lại nghĩ "Nó cứ làm in như nó trách tôi.."? 
e. Đoạn văn trên kể về việc gì?
Câu 4: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" 

Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:

- Thế là các em đã vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng, và để thầy dạy chúng em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có tiếng dạ rang của phụ huynh đáp lại)."
a. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? Khái quát nội dung của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh?" 
c. Những từ "ông đốc, thầy dạy, học, lớp năm" thuộc trường từ vựng nào?
Câu 5: Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: hoạt động dùng lửa của người, trạng thái tâm lí của người, trạng thái chưa quyết định dứt khoát của người, tính tình của người, các loài thú đã được thuần dưỡng
Câu 6: Đặt 3 câu với thán từ: ôi, ừ, ơ

0
Đoạn mở bài nào dưới đây được viết theo kiểu trực tiếp?a.Mẹ tôi đi chợ về mua cho tôi một con lơn đất.b.Năm nào cũng vậy,cứ Tết đến tôi lại nhận được rất nhiều tiền lì xì.Thường thường,tôi dùng số tiền ấy để mua đồ chơi hay mua những thứ mình thích.Năm nay thì khác rồi.Từ trước Tết,mẹ đã mang về cho tôi một chú lợn đất tròn trĩnh và xinh xắn,mẹ bảo''Từ bây giờ,con hãy học cách...
Đọc tiếp

Đoạn mở bài nào dưới đây được viết theo kiểu trực tiếp?

a.Mẹ tôi đi chợ về mua cho tôi một con lơn đất.

b.Năm nào cũng vậy,cứ Tết đến tôi lại nhận được rất nhiều tiền lì xì.Thường thường,tôi dùng số tiền ấy để mua đồ chơi hay mua những thứ mình thích.Năm nay thì khác rồi.Từ trước Tết,mẹ đã mang về cho tôi một chú lợn đất tròn trĩnh và xinh xắn,mẹ bảo''Từ bây giờ,con hãy học cách tiết kiệm đi!''.

c.Hôm nay là ngày tôi tròn mười tuổi.Để chào mừng ''sự kiện''này,dì kéo tôi ra chợ và nói''Hãy chọn cho mình một món quà cháu thích''.Tôi sung sướng nhìn khắp gian hàng.Biết chọn gì đây?-Quần áo ư?Quần áo tôi có nhiều rồi.-Đồ chơi ư?Thứ này tôi cũng không thiếu.Đây rồi !Một chú lợn đất béo tròn,mở mắt tròn xoe nhìn tôi như ch

2
5 tháng 2 2023

a.Mẹ tôi đi chợ về mua cho tôi một con lơn đất.

5 tháng 2 2023

Đoạn mở bài trực tiếp là:

A