K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:  "Đêm nay rừng hoang sương muối  Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới  Đầu súng trăng treo " Câu 1 (0.5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.  Câu 2 (1.5đ): Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?  Câu 3 (3.0đ): Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:  "Đêm nay rừng hoang sương muối  Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới  Đầu súng trăng treo "

Câu 1 (0.5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên. 

Câu 2 (1.5đ): Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính? 

Câu 3 (3.0đ): Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?

Câu 4 (5.0đ): Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc suy nghĩ của em về vẻ đẹp của tình đồng chí đồng đội được thể hiện qua đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép và 1 câu bị động (gạch chân và chú thích rõ).

Mọi người giúp mình với ạ, mình cần gấp trong 15'

0
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠII. Phần I: Phương châm về lượng1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu Yêu cầu hs đọc đoạn hội thoại ở mục 1(trang 8) và truyện cười Lợn cưới áo mới (trang 9)2.Câu hỏi nghiên cứua. Ví dụ 1Câu hỏi 1:  Từ ‘bơi’ trong câu hỏi của An có nghĩa là gì ?Câu hỏi 2:  Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An không ,vì sao ?Câu hỏi 3: Vậy Ba cần trả lời như thế nào...
Đọc tiếp

 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

I. Phần I: Phương châm về lượng

1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu

Yêu cầu hs đọc đoạn hội thoại ở mục 1(trang 8) và truyện cười Lợn cưới áo mới (trang 9)

2.Câu hỏi nghiên cứu

a. Ví dụ 1

Câu hỏi 1:  Từ ‘bơi’ trong câu hỏi của An có nghĩa là gì ?

Câu hỏi 2:  Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An không ,vì sao ?

Câu hỏi 3: Vậy Ba cần trả lời như thế nào để đáp ứng điều An muốn biết?

 Câu hỏi 4: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp ?

b.Ví dụ 2

Câu hỏi 1:   Vì sao truyện '' Lợn cưới, áo mới '' lại gây cười?

Câu hỏi 2:   Theo em hai anh có '' lợn cưới '' và '' áo mới '' cần phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và điều cần trả lời?

Câu hỏi 3: Như vậy, chúng ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?

Câu hỏi 4: Cả 2 trường hợp trên là những trường hợp vi phạm phương châm về lượng. Vậy trong giao tiếp, nói như thế nào để đảm bảo phương châm về lượng?

II. Phần II: Phương châm về chất

1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu

Đọc truyện cười: Quả bí khổng lồ

2.Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Truyện cười này phê phán điều gì?

Câu hỏi 2: Như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì ?

Câu hỏi 3: Qua các ví dụ trên, em thấy phải nói như thế nào để đảm bảo phương châm về chất?

0
8 tháng 9 2021

thế thì cần j pk hỏi lj

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:                   “ Đêm nay rừng hoang sương muối                     Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới                    Đầu súng trăng treo”Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên?Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?Câu 3: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính...
Đọc tiếp

Bài 2.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:

                   “ Đêm nay rừng hoang sương muối

                     Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

                    Đầu súng trăng treo”

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên?

Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?

Câu 3: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?

Câu 4: Nêu ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”?

Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu, theo phương pháp T-P-H, phân tích biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí qua 3 câu thơ trên. Đoạn văn có khởi ngữ, phép lặp để liên kết câu – chỉ rõ.

2
17 tháng 3 2022

1. PTBĐ: Biểu cảm.

2. Hình ảnh: Rừng hoang sương muối, Trăng treo.

Em tham khảo:

3. 

Nguồn Hoidap247

Trong câu thơ "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới", Chính Hữu lại dùng từ "chờ" mà không dùng từ "đợi" vì từ "đợi" có nghĩa mong đợi người nào đó đến, còn từ "chờ" là luôn sẵn sàng chờ sự vật, hành động . Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau. Đồng thời cho thấy được tâm thế chủ động, sẵn sàng. Họ cùng nhau làm mờ đi khó khăn, mà hướng đến sự độc lập, tự do.

4. 

Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng: Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu.

5. 

Ba câu cuối là ba câu thơ hay nhất, là sự kết tinh cao quý của tình đồng chí. Giữa không gian tĩnh lặng về đêm giữa núi rừng bao la, là hình ảnh của người lính, khẩu súng và vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người lính phục kích, chờ giặc, đứng bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn. Đối với họ (Khởi ngữ) , tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét. Súng và trăng là hai hình ảnh mang tính biểu trưng, được gợi ra bởi những liên tưởng phong phú. Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu, chất trữ tính, chiến sĩ và thi sĩ… Súng là biểu tượng cho chiến tranh khốc liệt, cho những đau thương thì trăng với ánh sáng chan hòa lên cảnh vật muôn nơi lại thể hiện cho mơ ước về cuộc sống thanh bình. Và (Phép nối) hình ảnh “Đầu súng trăng treo”  trong câu kết cuối bài như gợi lên một nhịp lắc chông chênh, lơ lửng, có lúc ánh trăng sát gần, khi lại được đẩy lên cao trên vòm trời rộng lớn. Phải chăng, không có gì ngăn được ước mơ về sự tự do, thanh bình của những người chiến sĩ dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất họ đang phải đối diện ?

17 tháng 3 2022

1. PTBĐ: biểu cảm

2. Từ ngữ, hình ảnh thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính: rừng hoang sương muối, chờ giặc tới.

3. Từ "chờ" cho thấy tư thế chủ động, sẵn sàng đón đợi giặc. Từ "đợi" cho thấy tư thế bị động hơn. Chính vì vậy, sử dụng từ "chờ" sẽ làm nổi bật được tinh thần của người lính.

4. "Súng” là vũ khí, biểu tượng của chiến tranh, “trăng” là hình ảnhbiểu tượng cho thiên nhiên, cho hòa bình. Ở đây có sự hòa hợp giữa hai hình ảnh trăng và súng làm toát lên vẻ đẹp tâm hồn người lính, vừa nói lên ý nghĩa của việc họ cầm súng chiến đấu là bảo vệ cho cuộc sống thanh bình nơi quê hương. Hình ảnh vừa tả thực vừa lãng mạn.

5. HS viết đoạn văn, chú ý hình thức tổng phân hợp, có khởi ngữ, phép lặp để liên kết câu.

  BT2: Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:  “Hằng năm cứ vào cuối thu…….Hôm nay tôi đi học”.a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại văn bản?b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn.c. Tìm câu mở rộng thành phần và xác định cụm C-V mở rộng thành phần trong câu đó.d. Tìm và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tôi...
Đọc tiếp

 

 BT2: Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:  “Hằng năm cứ vào cuối thu…….Hôm nay tôi đi học”.a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại văn bản?b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn.c. Tìm câu mở rộng thành phần và xác định cụm C-V mở rộng thành phần trong câu đó.d. Tìm và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong long tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.e. Câu văn “Hằng năm cứ vào cuối thu khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên ko có những đám mây bang bạc, long tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” gợi cho em cảm xúc gì? 
0
1 tháng 3 2021

a, 

PTBD: biểu cảm

b, 

Tác giả bày tỏ sự xót xa, tiếc thương. Câu hỏi tu từ đặt ra như 1 lời tự vấn, câu hỏi tiềm ẩn sự ngậm ngùi day dứt.

c, 

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Đoạn thơ đã gợi cho em bài học sâu sắc về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong cuộc sống ngày nay. Trong bài thơ, hiện lên là hình ảnh ông đồ ở hai thời kì khác nhau, giữa quá khứ và hiện tại. Nếu như trước đây, ông được quý trọng, những nét chữ của ông được " tấm tắc ngợi khen tài" bao nhiêu thì đến đây, ông lại bị người đời quay lưng, bị quên lãng. Ông đồ chính là hình ảnh về một nếp văn hóa mang bản sắc của dân tộc, đó là tục xin chữ ngày Tết. Có thể nói, công cuộc đổi mới đã đem lại một sự khởi sắc rõ rệt cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng bên cạnh đó, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề đáng suy nghĩ, đặc biệt là về văn hoá. Sự giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài đã giúp chúng ta tiếp nhận được nhiều thành tựu mới của văn hoá thế giới nhưng cũng mở đường cho nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Nguy cơ này đang lan tràn khắp mọi nơi, trong mọi tầng lớp nhân dân.Thực tế đã chứng tỏ, nếu chỉ chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua yếu tố văn hoá, nhất là văn hoá dân tộc sẽ dẫn đến hậu quả khó lường như băng hoại các giá trị tinh thần, phá huỷ các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc... dẫn đến sự bất ổn sâu sắc trong xã hội. Cũng cần phải nhớ rằng " Hòa nhập chứ không hòa tan". Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc vẫn nên được duy trì, phát huy. Để khi nhìn vào đó, ta thấy cả quá khứ một thời hiện về với những kí ức đẹp nhất.

1 tháng 3 2021

Cảm ơn nhiều ạ

 

29 tháng 11 2019

- Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự

- Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể.

    + Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác

→ Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp

27 tháng 4 2022

loading...