K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Để 3/2x-1 có giá trị nguyên khi và chỉ khi 3 chia het cho (2x-1) suy ra (2x-1) thuộc Ư(3)={-1;-3;1;3}

với 2x-1=-1 suy ra x=0

với 2x-1=1 suy ra x=1

với 2x-1=-3 suy ra x=-1

với 2x-1=3 suy ra x=2

Vậy tập hợp các số nguyên x để 3/2x-1 co giá trị nguyên là {-1;0;1;2}

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

20 tháng 7 2015

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

20 tháng 7 2015

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn

11 tháng 6 2015

A nguyên \(\Rightarrow2x-1=Ư\left(-4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(2x-1=-4\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=-2\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=-1\Rightarrow x=0\)

\(2x-1=1\Rightarrow x=1\)

\(2x-1=2\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=4\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)(loại vì x nguyên)

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

20 tháng 9 2021

a)A rỗng với mọi m

b)B rỗng với m>-8