K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CM
Cô Mỹ Linh
Manager VIP
23 tháng 12 2022

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

 

23 tháng 12 2022

tk:

 

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

21 tháng 12 2022

Dấu ngoặc đơn:

Câu nói "Học, học nữa, học mãi" (Mac Le Nin) đã đi sâu vào tiềm thức của tôi.

Hiểm họa của nhân loại, sự cực nhục khổ sở (ma túy) đã làm cho bao con người không thể nào quay trở lại cuộc sống tốt đẹp.

=> Tác dụng: Cho biết điều đang nói tới là của ai, là cái gì.

Dấu hai chấm:

Nhà em có 3 người: ba, mẹ, em.

Sẽ không bao giờ bạn hiểu được tầm quan trọng của việc học cho đến khi: bước đến tuổi trưởng thành, đến lúc phải lựa chọn nghề nghiệp.

=> Tác dụng: Liệt kê.

7 tháng 12 2021

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.
30 tháng 3 2019
Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu ngoặc kép - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.

Có bạn tắc kè hoa

Xây “lầu” trên cây đa.

Rét, chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

10 tháng 5 2023

Dấu hai chấm (:) được sử dụng để chỉ ra sự giải thích, mô tả hoặc làm rõ ý nghĩa của câu trước đó. Nó cũng được sử dụng để giới thiệu một danh sách hoặc một lời nói trực tiếp.

10 tháng 5 2023

Dấu hai chấm(:) là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu

VD:"Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." ,

2 tháng 1 2022

TK:Dấu ngoặc đơn:

Bạn Hòa ( Lớp trưởng lớp tôi) học ất giỏi.

Dấu hai chấm:

Tôi có rất nhiều đồ chơi : búp bê, lật đật, rô-bot, o tô,...

1 tháng 11 2021

Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.

-Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật. 
Ví dụ như sau:
VD1:   Lan nghĩ : "Chắc mình sẽ đi thăm Lan vào tối nay thôi".
VD2:    Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".
-Dấu hai chấm thường được đứng trước dấu ngoặc kép để dẫn lời của nhân vật. Hoặc nó còn có tác dụng đứng trước phần giải thích cho bộ phận đứng đằng trước. 

5 tháng 3 2022

Tham khảo:

https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/

5 tháng 3 2022

Tham khảo :

 

- Công dụng dấu ngặc kép:

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”

+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.

Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.