K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ba đường phân giác trong AM, BN, CP của tam giác ABC đồng qui tại I. a) Cm ( AP / BP ) * ( BI / NI) * ( NC / AC) = 1 b) Cm (BM / CM) * ( CI / PI) * ( PA / BA) = ( CN / AN) * ( AI / MI ) * ( MB / CB) c) Cho AB= 15, BC= 17, CA= 8. Tính IA , IB, IC. 2) Cho d' // d a) Cm ( A'B' / AB) = ( B'C' / BC) = ( C'D' // CD ) b) Đảo lại, Cm nếu m1, m2, m3, m4 cắt d, d' và ta có ( A'B' / AB) = ( B'C' / BC) = ( C'D' / CD) thì m1, m2, m3, m4, đồng qui. _ Hình vẽ như thế này...
Đọc tiếp

Ba đường phân giác trong AM, BN, CP của tam giác ABC đồng qui tại I. 
a) Cm ( AP / BP ) * ( BI / NI) * ( NC / AC) = 1 
b) Cm (BM / CM) * ( CI / PI) * ( PA / BA) = ( CN / AN) * ( AI / MI ) * ( MB / CB) 
c) Cho AB= 15, BC= 17, CA= 8. Tính IA , IB, IC. 

2) Cho d' // d 
a) Cm ( A'B' / AB) = ( B'C' / BC) = ( C'D' // CD ) 
b) Đảo lại, Cm nếu m1, m2, m3, m4 cắt d, d' và ta có ( A'B' / AB) = ( B'C' / BC) = ( C'D' / CD) thì m1, m2, m3, m4, đồng qui. 
_ Hình vẽ như thế này nha : Bốn đường thẳng m1, m2 , m3, m4 cùng giao nhau tại điểm O, hai đường // d và d' cắt 4 đường này theo thứ tự : d cắt m1 tại A' , cắt m2 tại B', cắt m3 tại C', cắt m4 tại D' ; d' cắt m1 tại A, cắt m2 tại B, cắt m3 tại C, cắt m4 tại D ( đoạn d vẽ trước đoạn d' nha!) 
* MẤY BÀI NÀY LÀ TOÁN HÌNH 8 . GIẢI THEO ĐỊNH LÍ THALES VÀ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

em xin cảm ơn

0
16 tháng 8 2017

A B c D M N P Q

a)gọi gđ của AM và DC là P. gđ của BN và DC là Q

ta có: ^BAD+^ADC=180( và AB//DC)

=>1/2. ^BAD  +1/2.^ADC =90

=> ^MAD+^MDA = 90 ( vì AM và DM lần lượt là pg của ^A và ^D)

=> DM \(⊥\)AP

c/ tương tự ta đc: CN \(⊥\)BQ

xét tg ADP có: DM lad pg của ^D (gt) và DM\(⊥\) AP (cmt)  => tg ADP cân tại D => DM cx là dg trung tuyến ứng vs AP

=> M là t/đ của AP

c/m tương tự ta đc: tg BQC cân tại C => N là t/đ của BQ

xét hthang ABQP ( vì AB// DC mà P;Q thuộc DC)  có:

M là t/đ của AP (cmt) và N là t/đ của BQ (cmt)

=> MN là đg trung bình của hthang ABQP => MN//AB (đpcm)

b) do tg ADP cân tại D (câu a) => AD=PD =d

do tg BQC cân tại C(câu a) => BC=QC=b

 ta có MN là đg trung bình của hthang ABQP (câu a) => MN=\(\frac{1}{2}.\left(AB+PQ\right)\)

         =>MN=\(\frac{1}{2}.\left(AB+PC+CQ\right)\)

   =>MN=\(\frac{1}{2}.\left(AB+DC-PD+QC\right)\)

   =>MN=\(\frac{1}{2}.\left(AB+DC-AD+BC\right)\)  (vì PD=AD và QC=BC)

  =>MN=\(\frac{1}{2}.\left(a+c-d+b\right)\)

10 tháng 6 2019

a) theo cách vẽ ta có:

DC=AB( = bán kính)

AD= BC(= bán kính)

Xét tam giác ADC và tam giác ABC có

AD=BC

DC= AB

AC: cạnh chung

=> tam giác ADC= tam giác CBA(c.c.c)

b) tương tự tam giác ABD= tam giác CDB(c.c.c)

c) ta có: góc ABD = góc BDC

=> AB// CD

góc DAC = góc ACB

=> AD//BC

21 tháng 5 2016

Ta có : \(\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(b^2+c^2+d^2\right)\ge\left(\sqrt{a^2b^2}+\sqrt{b^2c^2}+\sqrt{c^2d^2}\right)^2=\left(ab+bc+cd\right)^2\) (áp dụng bđt Schwartz)

Dấu " = " xảy ra khi \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

Do đó, kết hợp cùng giả thiết suy ra đpcm

9 tháng 8 2015

ta  co M1=D1 ( 2 goc so le trong va AB song song CD )

          D1=D2 ( DM la tia p/g goc D )

--> M1=D2 ---> tamgiac MAD cân tại A

cmtt tam giac MBC can tai B

ta co AB = AM + MB( M thuoc AB)

         AM=AD ( tam giac AMD can tai A)

         MB = BC ( tam giac MBC can tai B)

====> AB= AD+BC


A B C D 1 2 1 2 M A B 1 2

2 tháng 10 2016

???? av à

2 tháng 10 2016

mình chọn lộn môn , tại vì vội quá í mà