K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

Độ cao của mực nước sau 2 lần bơm là x+1(m)

Thể tích nước trong bể sau 2 lần bơm là:

(x+1)*xy

\(=x^2y+xy\left(m^3\right)\)

7 tháng 1 2022

12 mét

7 tháng 1 2022

12m

BÀI 2: ĐO MỰC NƯỚC    Để theo dõi mực nước lũ, ở trạm Thuỷ văn người ta lấy mực nước biển làm mốc, mực nước thấp hơn mực nước biển thì ghi nhận là số nguyên âm, mức nước cao hơn mực nước biển thì ghi nhận là số nguyên dương. Sau nhiều ngày theo dõi, trạm Thuỷ văn nhận thấy rằng, quy luật của mực nước là: mực nước của một ngày bất kỳ bằng trung bình cộng mực nước của ngày hôm...
Đọc tiếp

BÀI 2: ĐO MỰC NƯỚC

    Để theo dõi mực nước lũ, ở trạm Thuỷ văn người ta lấy mực nước biển làm mốc, mực nước thấp hơn mực nước biển thì ghi nhận là số nguyên âm, mức nước cao hơn mực nước biển thì ghi nhận là số nguyên dương. Sau nhiều ngày theo dõi, trạm Thuỷ văn nhận thấy rằng, quy luật của mực nước là: mực nước của một ngày bất kỳ bằng trung bình cộng mực nước của ngày hôm trước và mực nước ngày hôm sau.

Yêu cầu: Dựa vào ghi chép mực nước của hai ngày đầu ở trạm Thuỷ văn, hãy tính mực nước của ngày thứ n.

Dữ liệu vào: 

 Dòng thứ nhất chứa hai số nguyên a, b. Số a là mực nước ngày thứ nhất, số b là mực nước ngày thứ hai (-100 <= a,b <= 100)

Dòng thứ hai chứa số nguyên n (3 <= n <= 109)

Dữ liệu ra:  gồm một dòng ghi một số nguyên là mực nước của ngày thứ n.

 

1
20 tháng 11 2023

sao ko có ai giải thế

 

28 tháng 2 2023

Thể tích hòn đá:

(35-20) x 60 x 40 = 36000(cm3)= 36(dm3)

28 tháng 2 2023

Chiều cao tăng thêm là:

\(35-20=15\left(cm\right)\)

Thể tích hòn đá cảnh là:

\(60\times40\times15=36000\left(cm^3\right)\)

26 tháng 1 2019

Đáp án A

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

 

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 

 

Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l0 – l = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

9 tháng 3 2019

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A = p B  ⇒ p = p 0 + d.h

= 1,013. 10 5  + 1000.0,4 = 101700 (Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Trong đó ℓ và l 0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

19 tháng 10 2017

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A  = p B ⇒ p =  p 0 + d.h = 1 , 013 . 10 5 + 1000.0,4 = 101700(Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

p 0 . V 0 = p . V ⇔ V V 0 = l l 0 = p 0 p

Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

l = l 0 P 0 P = l . 101300 101700 = 0 , 996 m = 99 , 6   c m

Chiều cao cột nước trong ống là: H   =   l 0   –   l   =   100   -   99 , 6   =   0 , 4 ( c m )

12 tháng 5 2019

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có: 

Trong đó ℓ và ℓ0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

Chiều cao cột nước trong ống là: H = ℓ0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

14 tháng 7 2019

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A = p B ⇒ p - p 0  + d.h

= 1,013. 10 5  + 1000.0,4 = 101700 (Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Trong đó ℓ và l o là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

V1=20*60*40=48000cm3

V2=35*60*40=84000cm3

V đá=84000-48000=36000(cm3)