K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

i-

a.ta có : I là trung điểm đt AB và M là trung điểm của đt AI

   thì :IB và AI = AB:2=8 : 2 = 4cm và IM=AI:2=4:2=2CM

   điểm I nằm giữa hai điểm M,B

=>MI + IB = MB

   2cm + 4cm=MB

               MB=2cm + 4cm

    =>       MB= 6cm

b.ta có : trên tia AB có IB < IN (4cm < 8cm)

  nên : điểm B nằm giữa hai điểm I,N

   => IB + BN = IN

       4cm+BN=8cm

               BN=8cm - 4cm

 =>             BN=4cm

ta có:điểm B nằm giữa hai điểm I,N và IB = BN (=4cm)

     nên : B là trung diểm của đt IN

       

1 tháng 2 2017

mình vẽ hình luôn:

A               M                I                                   B                                N

l-----------------l------------------l------------------------------------l----------------------------------l

Gọi H là giao của d vói AC
=>H là trung điểm của AC và QH//AD

Xét ΔCAD có

H la trung điểm của AC

HQ//AD
=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCBD có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

a: Vì I là trung điểm của AB

nên IA=IB=AB/2=4(cm)

Ta có: M là trung điểm của AI

nên AM=MI=AI/2=2(cm)

=>MB=AB-AM=6(m)

b: Trên tia Ix, ta có:IB<IN

nên điểm B nằm giữa hai điểm I và N

=>IB+BN=IN

=>BN=4(cm)

Ta có: điểm B nằm giữa hai điểm I và N

mà BI=BN

nên B là trung điểm của IN

25 tháng 12 2020

a)O nằm giữa 2 điểm E và F vì Eo<Eg

b)EG-OE=OG

8-4=OG

4=OG

Vậy OG=4cm

20 tháng 12 2015

a ) A_________M_______________N____________B__________
b ) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên : 
MA + MB = AB 
3     + MB = 8 
          MB = 8 - 3 
          MB = 5 
Vậy MB = 5 ( cm ) 

Vì  điểm M nằm giữa hai điểm A và N nên :
MA + MN = AN 
3     + MN = 6 
          MN = 6-3 
          MN = 3 
Vậy MN = 3 ( cm ) 

28 tháng 12 2021

văn minh là chết b hay j mà ăn nói tục tĩu thế, dc ăn học đàng hoàng mà sao cái nết ko đàng hoàng tí nào v

trl dc thì ghi còn ko thì thôi, ai mượn phải ghi những từ ngữ tục tĩu thế

28 tháng 12 2021

đúng tick nha ấn vào đọc tiếp trong câu trả lời trên của mình

24 tháng 2 2021

Gọi BE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi L là hình chiếu của I trên ME.

Dễ thấy ^BNA = 900. Suy ra ΔΔBNA ~ ΔΔBCE (g.g) => BN.BE = BC.BA 

Cũng dễ có ΔΔBMA ~ ΔΔBCK (g.g) => BC.BA = BM.BK. Do đó BN.BE = BM.BK

Suy ra tứ giác KENM nội tiếp. Từ đây ta có biến đổi góc: ^KNA = 3600 - ^ANM - ^KNM

= (1800 - ^ANM) + (1800 - ^KNM) = ^ABM + (1800 - ^AEM) = ^EFM + ^MEF = ^KFA

=> 4 điểm A,K,N,F cùng thuộc một đường tròn. Nói cách khác, đường tròn (I) cắt (O) tại N khác A

=> OI vuông góc AN. Mà AN cũng vuông góc BE nên BE // OI (1)

Mặt khác dễ có E là trung điểm dây KF của (I) => IE vuông góc KF => IE // AB (2)

Từ (1);(2) suy ra BOIE là hình bình hành => IE = OB = const

Ta lại có EM,AB cố định => Góc hợp bởi EM và AB không đổi. Vì IE // AB nên ^IEL không đổi

=> Sin^IEL = const hay ILIE=constILIE=const. Mà IE không đổi (cmt) nên IL cũng không đổi

Vậy I di động trên đường thẳng cố định song song với ME, cách ME một khoảng không đổi (đpcm).