K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

Thực tế không phải chúng thích ăn đồ vật cứng. Hãy nhìn kỹ xung quanh chỗ hòm, tủ hoặc vật dụng khác bị chuột gặm hỏng thì sẽ thấy ở cạnh đó luôn có một đống nhỏ hạt vụn. Thì ra, chúng làm thế chỉ để giảm bớt khó chịu cho đôi răng cửa của mình.

Răng cửa của các loài động vật nói chung chỉ mọc đến một lúc nào đó thì ngừng lại, còn ở chuột thì không. Đôi răng cửa ở hàm trên và hàm dưới của nó liên tục mọc ra, mỗi tuần có thể vài milimét.

Có thể bạn sẽ nghĩ, nếu răng cửa cứ mọc mãi, miệng chuột sẽ không thể ngậm lại được hay sao? Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng.

Tại sao răng cửa của chuột mọc dài ra mãi? Chất chủ yếu để hình thành răng là chất răng rắn chắc, ở trong lòng chất răng của mỗi cái răng còn có một xoang rỗng, gọi là xoang tuỷ răng. Lúc động vật còn non nớt, chân của xoang tuỷ răng hở để cho máu và thần kinh đi vào, cung cấp dinh dưỡng cho tế bào răng trong xoang tuỷ. Nhìn chung các động vật khác sau khi răng trưởng thành chân của xoang tuỷ răng bịt kín lại, tế bào chất răng không nhận được chất dinh dưỡng thì ngừng sinh trưởng. Còn chuột và thỏ cái thì xoang tuỷ răng không bị bịt kín, vì thế răng cửa của chúng mọc suốt đời.

25 tháng 1 2017

ai biết happy new year

28 tháng 2 2021

Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm.

28 tháng 2 2021

Người ta lại xếp chuột đồng, sóc, nhím vào bộ gặm nhấm là vì một bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

27 tháng 3 2018

C1 SGK

C2 :tác dụng của chuột là

-làm vật thí nghiệm 

-làm thức ăn cho động vật khác

-tiêu diệt động vật có hại khác 

C3:

chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng

19 tháng 4 2018
Đặc điểm quan trọng nhất thích nghi với chế độ gắm nhấm là bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm. Chuột thuộc loài gặm nhắm nên răng thường dài ra nên phải gặm các đồ vật cứng để mài răng
30 tháng 4 2019

Chúng làm thế chỉ để giảm bớt khó chịu cho đôi răng cửa của mình. Răng cửa của các loài động vật nói chung chỉ mọc đến một lúc nào đó thì ngừng lại, còn ở chuột thì không. Đôi răng cửa ở hàm trên và hàm dưới của nó liên tục mọc ra, mỗi tuần có thể vài milimét. Nếu răng cửa cứ mọc mãi, miệng chuột sẽ không thể ngậm lại, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng.

Tóm lại: Vì chuột thuộc động vật gặm nhấm nên răng chúng thường dài ra do đó, chúng các vật cứng để mài răng.

30 tháng 4 2019

chúng làm thế chỉ để giảm bớt khó chịu cho đôi răng cửa của mình. Thông thường vài tuần răng cửa của chúng lại mọc ra vài milimet nên chúng gặm nhngwx vật cứng để' mài mòn 'bớt răng

11 tháng 3 2022

vik thỏ có răng cửa dài, sắc giống đv gặm nhấm mục đích để gặm rau, củ, thức ăn,....vv

-> Đc xếp vào đv gặm nhấm

11 tháng 3 2022

Vì thỏ có 2 răng dài,nhọn và ăn rau củ như loại động vật gặm nhấm.

6 tháng 2 2017

Đáp án

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

4 tháng 3 2022

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

4 tháng 3 2022

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vậtA.    Cá heoB.    Cá voi xanhC.    GấuD.    VoiCâu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?A.    Chuột chũiB.    Chuột chù.C.    Mèo rừng.D.    Chuột đồng.Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?A.    Thỏ hoang.B.    Chuột đồng nhỏ.C.    Chuột chũi.D.    Chuột chù.Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện...
Đọc tiếp

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

4
13 tháng 4 2022

D

D

C

A

D

 

13 tháng 4 2022

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ