K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2020

1 / ab = 42 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7

Vậy  \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,42\right);\left(2,21\right);\left(3,14\right);\left(6,7\right)\right\}\)

2/ ab = 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,30\right);\left(2,15\right);\left(3,10\right);\left(5,6\right)\right\}\)

3 / ab = 36 = 1.36 = 2.18 = 3.12 = 4.9 

Vậy : \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,36\right);\left(2,18\right);\left(3,12\right);\left(4,9\right)\right\}\)

4 / Đề chỉ cho b = 40 chứ không có a

28 tháng 8 2020

1) ab= 42=6.7=(-6).(-7)=1.42=(-1).(-42)=2.21=(-2).(-21)

2) ab= 30= 5.6 =(-5).(-6)=1.30=(-1).(-30)=2.15=(-2).(-15)

3) ab=36 =2.18=(-2).(-18)=3.12=(-3).(-12)=1.36= (-1).(-36)

31 tháng 7 2023

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

31 tháng 7 2023

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6

14 tháng 2 2016

a) x chia hết cho 12 (1)

    x chia hết cho 25 (2)

    x chia hết cho 30 (3)

Từ (1),(2),(3)=>x thuộc BC(12,25,30)=>x thuộc B(BCNN(12,25,30))

Ta có:12=2^2 . 3 ; 25=5^2 ; 30=2 . 3 . 5 =>BCNN(12,25,30)=2^2.5^2.3=300

B(300)=<0,300,600,...>

Do x thuộc B(BCNN(12,25,30)=>x thuộc<0,300,600,...>

Mà 0<x<500=>x=300

Vậy x = 300

 

23 tháng 12 2017

x =300 nha bạn

5 tháng 7 2023

1) ab=2 (I); bc=3 (II); ca=54 (III)

Lấy (I).(II).(III) ⇒ a2 . b2 . c2 = 324 ⇒ abc = ±18

(II) ⇒ a= ±6 ; (I) ⇒ b= ±1/3 ; (II) ⇒ c= ±9

2) ab=5/3 (I); bc=4/5 (II); ca=3/4 (III)

Lấy (I).(II).(III) ⇒ a2 . b2 . c2 = 1 ⇒ abc = ±1

(II) ⇒ a= ±5/4 ; (I) ⇒ b= ±4/3 ; (II) ⇒ c= ±3/5

3) a(a+b+c)= -12 (I)

    b(a+b+c)= 18 (II)

    c(a+b+c)= 30 (III)

Lấy (I)+(II)+(III) ⇒ (a+b+c)2 = 36 ⇒ a+b+c = ±6

TH1 : a=6 ⇒ a= -12/6 = -2 ; b= 18/6 = 3 ; c= 30/6 = 5

TH2 : a=-6 ⇒ a= -12/-6 = 2 ; b= 18/-6 = -3 ; c= 30/-6 = -5

 

20 tháng 6 2023

a : 3 dư 1 => \(a-1⋮3\)

b : 3 dư 2 => \(b-2⋮3\)

=> \(\left(a-1\right)\left(b-2\right)=ab-\left(2a+b\right)+2⋮3\)

Ta có: \(a-1⋮3\Rightarrow2a-2⋮3\)

=> \(2a-2+b-2=2a+b-4=2a+b-1-3⋮3\)

=> \(2a+b-1⋮3\)  

Vì:\(ab-\left(2a+b\right)+2=ab-\left(2a+b-1\right)+1⋮3\)

Mà: \(2a+b-1⋮3\)

=> \(ab+1⋮3\)

=> ab : 3 dư 2

Vậy số dư của ab khi chia cho 3 dư 2

 

20 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em sử dụng đẳng thức đồng dư  để tìm số dư nhanh nhất em nhé

a:3 dư 1 ⇒ a \(\equiv\) 1 (mod 3)

b: 3 dư 2 ⇒ b \(\equiv\) 2 (mod 3)

Nhân vế với vế ta được: a.b \(\equiv\) 2 (mod 3) ⇒ ab chia 3 dư 2