K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

Cách 1 : 

\(\text{Ta có : }\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

\(\text{Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\)

\(\text{và }\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

\(\text{Vậy x = 6; y = 10}\)

25 tháng 4 2021

Cách 2 :

\(\text{Ta có : }\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

\(\text{Đặt }\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3k\\b=5k\end{cases}}\)

\(\text{Mà a + b = 16 }\)

\(\Rightarrow3k+5k=16\)

\(k\left(3+5\right)=16\)

\(k.8=16\)

\(k=2\)

\(\Rightarrow a=3.2=6\)

\(b=5.2=10\)

\(\text{Vậy x = 6; y = 10}\)

15 tháng 4 2023

Ta có:

\(a:b=2\dfrac{3}{3}:\dfrac{9}{10}=3:\dfrac{9}{10}=3\times\dfrac{10}{9}=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy, tỉ số của a và b là `10/3`

30 tháng 12 2020

a=5

b=35

31 tháng 3 2021

\(A=189x\)

\(A⋮5,9\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5\right\}\)

1+8+9=18

1+8+9+5=23(không thỏa mãn)

1+8+9+0=18(thỏa mãn)

=> A=1890

\(B=19y\)

\(B⋮3\)

\(\Rightarrow\left(1+9+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{2;5;8\right\}\)

=> B=192; 195 hoặc 198

#H

Dựa vào các dấu hiệu chia hết :

Ta có : \(A=189x⋮5;9\)

Ta thấy để A chia hết cho 5 thì x = 0 hoặc x = 5

Để A chia hết cho 9 thì A = 1 + 8 + 9 + x chia hết cho 9 thì A chia hết cho 9

Đặt x = 0 vào ta có :

A = 1890 ; A = 1 + 8 + 9 + 0 = 18 Vì 18 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 ( TM )

A = 1895 ; A = 1 + 8 + 9 + 5 = 23 Vì 23 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9 ( KTM )

Vậy A = 1890

Ta có để B chia hết cho 3

Thì 1 + 9 + y \(⋮\)

=> y = 2 ; 5 ; 8

Vậy B = 192 ; 195 ; 198

a: a+b=5

=>(a+b)^2=25

=>a^2+b^2+2ab=25

=>2ab=12

=>ab=6

mà a+b=5

nên a,b là các nghiệm của phương trình:

x^2-5x+6=0

=>x=2 hoặc x=3

=>(a,b)=(2;3) hoặc (a,b)=(3;2)

b: a^2-b^2=34

=>(a+b)(a-b)=34

=>a+b=17

mà a-b=2

nên a=19/2 và b=19/2-2=15/2

17 tháng 10 2020

a - b = 6

=> ( a - b )2 = 36

=> a2 - 2ab + b2 = 36

<=> a2 + 2ab + b2 - 4ab = 36

<=> ( a + b )2 - 4.16 = 36

<=> ( a + b )2 = 100

<=> a + b = ±10

a: =>(2x-1)^3=4^12:4^10=4^2=8

=>2x-1=2

=>2x=3

=>x=3/2(loại)

b: 6x+5 chia hết cho 3x-1

=>6x-2+7 chia hết cho 3x-1

=>7 chia hết cho 3x-1

mà x là số tự nhiên

nên 3n-1=-1

=>n=0

10 tháng 8 2023

42 = 8 (?)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$