K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2021

Nền nông nghiệp Đại Việt ở Đàng Ngoài bị tiêu đều, bỏ hoang vì :

A. nhà Mặc, sau đó là Chúa Trịnh và chúa Nguyễn không coi trọng phát triển nông nghiệp

B. những cuộc chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn phong kiến

C. các tập đoàn phong kiến không chia ruộng đất cho nông dân

D. chính sách thuế khóa nặng nề, nông dân dù chăm chỉ sản xuất nông nghiệp cũng không đủ tiền nộp thuế

24 tháng 4 2021

Nền nông nghiệp Đại Việt ở Đàng Ngoài bị tiêu đều, bỏ hoang vì :

A. nhà Mặc, sau đó là Chúa Trịnh và chúa Nguyễn không coi trọng phát triển nông nghiệp

B. những cuộc chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn phong kiến

C. các tập đoàn phong kiến không chia ruộng đất cho nông dân

D. chính sách thuế khóa nặng nề, nông dân dù chăm chỉ sản xuất nông nghiệp cũng không đủ tiền nộp thuế

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do : A. Là vùng đất màu mỡB. Là vùng đất không xảy ra chiến tranhC. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợiD. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong  A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độB. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kémC. Đời sống nhân dân cực...
Đọc tiếp

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong 
A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên

5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A.   Năm 1774.           

B.    Năm 1772.           

C.    Năm 1771.

D.   Năm 1773.          

6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?

  A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.

  B. Sự lớn mạnh của nông dân.

  C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.

  D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.

7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?

  A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng  xâm lược của quân Thanh.

  B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

  C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.

  D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.

 8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?

  A. Năm 1786.           

  B. Năm 1788.         

  C. Năm 1789.          

  D. Năm 1792.

9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là

  A. bờ Nam sông Như Nguyệt                    

  B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.

  C. Bờ Nam sông Gianh.                  

  D. Tam Điệp – Biện Sơn.

10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?

  A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.

  B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.

  C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.

  D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.

1
18 tháng 4 2022

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong 
A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên

5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A.   Năm 1774.           

B.    Năm 1772.           

C.    Năm 1771.

D.   Năm 1773.          

6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?

  A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.

  B. Sự lớn mạnh của nông dân.

  C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.

  D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.

7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?

  A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng  xâm lược của quân Thanh.

  B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

  C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.

  D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.

 8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?

  A. Năm 1786.           

  B. Năm 1788.         

  C. Năm 1789.          

  D. Năm 1792.

9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là

  A. bờ Nam sông Như Nguyệt                    

  B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.

  C. Bờ Nam sông Gianh.                  

  D. Tam Điệp – Biện Sơn.

10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?

  A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.

  B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.

  C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.

  D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.

3 tháng 5 2022

d

3 tháng 5 2022

D

14 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2022

A

Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh (mk ko bít đúng hay sai đâu nhưng mk nghe cô dạy sử lớp mk bảo thế )

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì: A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.B. Bảo vệ giai...
Đọc tiếp

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.

C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.

Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì:

 

A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.

B. Bảo vệ giai cấp thống trị.Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.

 

Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu.         B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.

C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành.                               D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.

Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.

C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.

D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.

Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?

A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.            B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.

C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.

D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.

Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?

A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.

B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.

C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.    D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

 

Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ  vị trí như thế nào?

 

A. Chiếm ưu thế

B. Vị trí quan trọng.

C. Chưa phát triển.

D. Vị trí độc tôn.

 

Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?

A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.

B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.

C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.

D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là

 

A. chữ Nho.

B. chữ Nôm.

C. chữ Hán.

D. chữ Quốc ngữ

 

Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:

 

A. Hải Dương

B. Nam Định

C. Thăng Long

D. Quảng Ninh

 

Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:

 

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

 

Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)

I.Thời gian

II. Sự kiện

Trà lời

1. 1777

a. Hạ thành Quy Nhơn

1 nối với  ................

2. 1773

b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

2 nối với ..................

3. 1789

c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm

3 nối với .................

4. 1785

d. Đánh tan quân xâm lược Thanh

4 nối với .................

1
23 tháng 3 2022

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.

C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.

Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì:

 

A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.

B. Bảo vệ giai cấp thống trị.

C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.

 

Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu.         B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.

C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành.                               D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.

Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.

C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.

D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.

Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?

A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.            B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.

C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.

D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.

Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?

A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.

B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.

C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.    D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

 

Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ  vị trí như thế nào?

 

A. Chiếm ưu thế

B. Vị trí quan trọng.

C. Chưa phát triển.

D. Vị trí độc tôn.

 

Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?

A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.

B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.

C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.

D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là

 

A. chữ Nho.

B. chữ Nôm.

C. chữ Hán.

D. chữ Quốc ngữ

 

Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:

 

A. Hải Dương

B. Nam Định

C. Thăng Long

D. Quảng Ninh

 

Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:

 

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

 

Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)

I.Thời gian

II. Sự kiện

Trà lời

1. 1777

a. Hạ thành Quy Nhơn

1 nối với b

2. 1773

b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

2 nối với a

3. 1789

c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm

3 nối với d

4. 1785

d. Đánh tan quân xâm lược Thanh

4 nối với c

19 tháng 8 2019

 - Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, cấp lương thực, nông cụ, thành lập làng ấp mới khắp vùng Thuận Quảng.

    - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía nam đã đặt phủ Gia Định. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi, nền nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đổng bằng sông Cửu Long.

28 tháng 2 2021

Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

28 tháng 2 2021

Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

9 tháng 1 2017

Chọn đáp án: C

Giải thích: Chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp để tạo tiềm lực mạnh về kinh tế, từ đó có thể phục vụ cho chiến tranh, tạo ưu thế trong cuộc chiến tranh với chúa Trịnh ở Đàng ngoài

28 tháng 4 2016

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

28 tháng 4 2016

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ