K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)

AC là cạnh chung

\(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(so le trong )

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)(so le trong )

Do đó \(\Delta ABC\)  = \(\Delta ADC\)(g.c.g)

13 tháng 1 2017

câu a đó

a: Xét ΔABC và ΔCDA có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) 

AC chung

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)

Do đó: ΔABC=ΔCDA

b: Xét ΔADB và ΔCBD có

BD chung

AD=CB

AB=CD

Do đó: ΔADB=ΔCBD

13 tháng 7 2023

Cứu mình vớii

a: Xét tứ giác ADCB có

AD//BC

AB//CD

góc CBA=90 độ

=>ADCB là hình chữ nhật

b: ADCB là hình chữ nhật

=>AB=CD và AD=CB

c: ADCB là hình chữ nhật

=>góc ADC=90 độ

6:

a: Xét ΔABC và ΔCDA có

góc BAC=góc DCA

AC chung

góc BCA=góc DAC

=>ΔABC=ΔCDA

b: Xét ΔADB và ΔCBD có

AD=CB

AB=CD

DB chung

=>ΔADB=ΔCBD

c: Xét tứ giác ABCD có

AB//CD

AD//BC

=>ABCD là hình bình hành

=>O là trung điểm chung của AC và DB

Xét ΔOAB và ΔOCD có

OA=OC

góc AOB=góc COD

OB=OD
=>ΔOAB=ΔOCD

19 tháng 12 2020

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét \(\Delta DBF\) và \(\Delta FED:\)

DF:cạnh chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\)(AB//EF)

\(\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\)(DE//BC)

=> \(\Delta BDF=\Delta EFD\left(g-c-g\right)\)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: \(\widehat{DAE}+\widehat{AED}+\widehat{EDA}=180^o\) (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: \(\widehat{AED}+\widehat{DEF}+\widehat{FEC}=180^o\)  

Mà \(\widehat{DEF}=\widehat{EDA}\)(AB//EF)

=>\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)

Xét \(\Delta DAE\) và \(\Delta FEC:\)

DA=FE(=BD)

\(\widehat{DAE}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (cmt)

=>\(\Delta DAE=\Delta FEC\left(g-c-g\right)\)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm

 

27 tháng 4 2021

Ta có: AEH=90⁰.

=>HAE+AHE=90⁰.(1)

Ta có: ∆BHD vuông tại D.

=>DBH+BHD=90⁰.(2)

Từ (1) và (2) suy ra: HAE+AHE=DBH+BHD=90⁰.

Mà: AHE=DBH (2 góc đối đỉnh).

=> HAE=DBH.

=>HAE=DBE.

=>∆HEA~CBE(g.g).

=>AE/BE=HE/CE.

=>BE.HE=AE.CE.=>4BE.HE=4AE.CE.=>4BE.HE=AC².

=> (AE+CE)²=4AE.CE.

=>(AE-CE)²=0.

=>AE=CE 

=> E là trung điểm của AC 

=> BE là đường trung tuyến của ∆ABC 

Mà: BE là đường cao của ∆ABC.

=> ∆ABC cân tại B.