K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Hình bạn tự vẽ nhé

a) goi O' la giao diem cua BN va DM

      O la giao diem cua CM va AD 

Do O' la giao diem 2 duong cheo cua hinh vuong MNPB

=> O' la trung diem cua DM

Do ACDM la hinh vuong 

=> CMD=45 do 

tuong tu DMP =45 do 

=> CMP=90 do 

   Lai co KOM=90 do

=> KO//CM

Tam giac CPM co O la td cua MP

                              KO//Cm

=> K la td cua CP

b)Xet tam giac CMP co O la trung diem diem CM

                                     k la td cua CP

=> KO//MP(1)

Do ACDM la hinh vuong

=> DAM=45 do 

tuong tu => PMB=45do

=>AD//MP

=>OD//MP(2)

Tu (1) va (2) => O',K,D thang hang hay A,K,D thang hang

30 tháng 11 2017

 cau c) la CMR

8 tháng 10 2017

a) theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:

AH^2=BH*HC

hay AH^2=4*9

AH^2=36

=>AH=6cm

ADHE có gócD=gócA=gócE=90độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6cm (2 đường chéo của hcn)

7 tháng 4 2018

Tam giác AOB ~ tam giác COD 
=> [TEX]\frac{OA}{OC}[/TEX] = [TEX]\frac{OB}{OD}[/TEX] =[TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX]

=> [TEX]\frac{OA +OB}{OC +OD}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (1)

Tương tự ta cũng có tam giác IAB ~ tam giác IDC 
=> [TEX]\frac{IA +IB}{ID + IC}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (2) 
Từ (1)và (2) => đpcm

Câub: 
DỄ C/M tam giác MBO ~ tam giác NDO ( MB/DN = OB/OD ; Góc MBO = góc ODN)
=> góc MOB = góc DON 
=> M ; O ; N thẳng hàng (3)
Dễ c/m I ; M ; N thẳng hàng ( cái này cực dễ ) (4)
=> Từ (3)và (4) => đpcm

9 tháng 12 2016

Vẽ hình

Ta có AB = 8cm

MN = CN + CM  (1)

AB = AC + BC   (2)

BC = 2 CN          (3) (Vì N là trung điểm của BC)

AC = 2 MC         (4) (Vì M là trung điểm của AC)

Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2CN + 2 CM

AB = 2(CN + CM) (5)

Từ (1) và (5) ta có:

AB = 2MN

8 = 2MN

MN = 4 (cm)

     Vậy MN = 4 cm

9 tháng 12 2016

mn =4 cm

27 tháng 3 2019

a, xét tam giác BDM và tam giác CEM có:

              BM=CM(gt)

             \(\widehat{BMD}\)=\(\widehat{CME}\)(vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác BDM=tam giác CEM( CH-GN)

b, xét tam giác BEM và tam giác CDM có

                    BM=CM

                   \(\widehat{CMD}\)=\(\widehat{BME}\)(đối đỉnh)

                   MD=ME(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CDM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MCD}\)=\(\widehat{MBE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE//CD

27 tháng 3 2019

c) Xét tam giác ABM có: MH vuông AB, BD vuông AM

Mà BD cắt MH tại I

=> I là trực tâm

Gọi J là giao của AI và BC khi đó:

AJ vuông BC

Xét 2 tam giác vuông AJM vàCEM có:

AM=MC(=1/2BC)( vì tam giác ABC vuông thì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền)

góc IMA=góc EMC

=> Tam giác ẠM=tam giác CEM

=> \(\widehat{JAM}=\widehat{ECM}\) mặt khác  MA=MC=> tam giác MAC cân => \(\widehat{MAN}=\widehat{MCN}\)

từ đó suy ra \(\widehat{IAN}=\widehat{ECN}\)

Gọi K là giao điểm của AI và CE 

=> tam giác KAC cân

=> KA=KC

=> K nằm trên đường trung trực AC

Mặc khác MN là đường cao của tam giác cân MAC

=> MN là đường trung trực của AC

=> MN qua K

vậy MN, AI và CE đồng quy tại K

=>