K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

- Hồ là khoảng nuớc đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

- Dựa vào tính chất của nước có thể chia hồ thành 2 loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Giá trị kinh tế của hồ:

+ Vận chuyển phù sa bồi đắp cho đồng bằng màu mỡ

+ Giá trị thuỷ điện

+ Giao thông vận tải, du lịch

+ Giúp nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản

+ Cung cấp nước cho đời sống sinh hoạt và giúp vào việc tưới tiêu trong nông nghiệp.

...

Chúc bạn học tốt!! ^^

23 tháng 4 2021

cacam on

 

19 tháng 5 2017

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

Sông Hồ

-Sông là dòng chảy thường xuyên.

-Sông có lưu vực xác định..

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.
-Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông và hồ:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

2 tháng 5 2016

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

hồ là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trên bề mạt Trái Đất

Gía trị kinh tế của hồ và sông:

-Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt

-bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng

-Giá trị thủy sản , thủy điện , du lịch

24 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

24 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Sông dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

 Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.

- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......

- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho con người, phát triển ngư nghiệp....

- là đường giao thông, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè..

Tham khảo:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Chúc bạn học tốt!

Tham khảo :

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Sông,hồ:

- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Phát triển du lịch.

Nước ngầm:

- Duy trì hệ sinh thái

- Ngăn chặn tình trạng sụt lún đất và xâm nhập mặn.

Băng hà:

-Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất

- Cung cấp nước cho các dòng sông

- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,..

4 tháng 5 2023

Giá trị kinh tế của sông và hồ:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện - Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà:
- Nước ngầm được sử dụng nhiều trong đời sống sản xuất (ví dụ: khai thác nước ngầm để làm nước khoáng đóng chai,…); ở những vùng khô hạn, nước ngầm được khai thác, trở thành nguồn nước tưới cho nông nghiệp
- Băng hà giữ khoảng 70% lượng nước ngọt trên thế giới.

11 tháng 1 2022

Gía trị kinh tế của hồ:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
 

11 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều

25 tháng 4 2017

Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Thủy điện
- Giao thông
- Thủy điện
- Điều hòa khí hậu
- Du lịch
- Sinh hoạt con người
- Bồi đắp phù sa
- Khoáng sản

14 tháng 5 2018

-dựa vào tính chất của hồ

hehehehehehe

22 tháng 4 2019

- Sông là đường chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

- Giá trị kinh tế của sông là :

+ Cung cấp thuỷ sản.

+ Cung cấp nước tưới và sinh hoạt.

+ Phát triển thuỷ điện.

+ Phát triển giao thông vận tải.

+ Phát triển du lịch.

+ Cung cấp vật liệu xây dựng.

- Hồ tự nhiên : Hồ Ba Bể, hồ Xuân Hương, ...

- Hồ nhân tạo : Hồ Phú Ninh, hồ Thác Bà, ...

- Hồ nước mặn : Hồ Bùi Xám, hồ Áng Dù, ...

- Hồ nước ngọt : Hồ Ba Bể, hồ Ngũ Hoa, ...

3 tháng 5 2016

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

 9 hệ thống sông lớn nhất ở nước ta:  sông Hồng,sông Thái Bình, sông Kì Cùng – Bằng Giang,sông Mã, sông Cả, sôngThu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai và sông Mê Công (Cửu Long).
 

30 tháng 4 2017

sao không kể tên 2 con sông lớn trên thế giới?