K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Bài tương tự :

Người ta viết lên bảng các số từ 1 đến 2015 . Sau đó , mỗi người được phép xóa 2 số bất kỳ trên bảng và thay vào đó là một số mới là hiệu của chúng . Cho đến khi trên bảng chỉ còn một số thì người ta viết thêm lên bảng các số từ 1 đến 2015 . Sau đó , mỗi người được phép xóa 2 số bất kỳ trên bảng và thay vào đó là một số mới là tổng của chúng . Cho đến khi trên bảng chỉ còn một số thì người ta viết thêm lên bảng các số từ 1 đến 2015 . Sau đó , mỗi người được phép xóa 2 số bất kỳ trên bảng và thay vào đó là một số mới là hiệu của chúng . . .

Người ta làm như vậy cả thảy 2015 lần . Hỏi số cuối cùng còn lại trên bảng có phải là số 0 không ? Vì sao ?

Có thể là có. Bởi vì khi bạn xóa 2 số cuối thì được hiệu là 1 (vì là 2014 và 2015), rồi 2 số 2011 và 2013, 2012 và 2009,... thì bạn sẽ ra được hiệu là 1,2,3,4,... và ra hiệu là 0 với các số 1,2,3,4,... cho sẵn.

4 tháng 9 2016

Có thể đấy, ví dụ xóa 2015 với 1 viết lại 2014 thì trong dãy vẫn còn 2014 vẫn bằng 0 được

1 tháng 9 2021
Câu này hơi khó
28 tháng 6 2015

Có thể là có. Bởi vì khi bạn xóa 2 số cuối thì được hiệu là 1 (vì là 2014 và 2015), rồi 2 số 2011 và 2013, 2012 và 2009,... thì bạn sẽ ra được hiệu là 1,2,3,4,... và ra hiệu là 0 với các số 1,2,3,4,... cho sẵn.

Mong rằng là đúng! (bạn có thể hỏi giáo viên của OLM bằng cách gửi tin nhắn theo địa chỉ: http://olm.vn/thanhvien/loanloan92 (tên đăng nhập là loanloan92 đó!!!)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

29 tháng 6 2015

mik xin loi co the chu

2015-2014=1

2013-2012=1

cu the tren bang co

(2015-1):2=1007 con so 1 

cong voi con so 1 con du ra thi co 1008 con so 1

roi tru xoa them 

1008:2=504 con so 1

thi ta seco 504 con so 0

ma 0-0 =0 nen tren bang van co the co con so 0

 

26 tháng 5 2016

Chào bạn, nếu bạn đã học nguyên lí bất biến thì có thể giải theo cách sau:

Coi mỗi số chắn là 1, mỗi số lẻ là -1. Theo bài ra, ta có:

Số số lẻ là: (2009 - 1) : 2 + 1 = 1005 (số)

Số số chẵn là: (2010 - 2) : 2 + 1 = 1005 (số)

Do vậy, tích của các số mình đã coi là (-1)1005.11005 = -1

Chúng ta có 3 trường hợp: 

(a) Chọn ra 2 số chẵn, suy ra sau mỗi lần thay đổi, số số chẵn giảm đi 1

Vậy tích lúc đó là -1 (không thay đổi giá trị khi chia cho 1)

(b) Chọn ra 2 số lẻ, suy ra số số lẻ giảm đi 2 là số số chẵn tăng lên 1

Vậy tích lúc đó vẫn là -1

(c) Chọn ra một số lẻ một số chẵn, số số lẻ không thay đổi, số số chẵn giảm đi 1

Vậy tích lúc đó vẫn là -1

Do đó, dù có thay đổi thế nào thì tích vẫn là -1, tức là khi còn lại một số trên bảng, tích vẫn là -1.

Vì thế số cuối cùng là số lẻ.

Chúc bạn học vui!

K.K.K

20 tháng 7 2017

Anh học lớp 9 rồi mà cũng ko hiểu mày làm kiểu chi

28 tháng 3 2016
Nhanh lên các bn, mình cần gấp