K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

a,

xét tg bea và tg bem có

be chung

góc b1= góc b2[gt]

ba=bm[gt]

suy ra tg bea = tg bem[c.g.c]

b,

vì tg bea = tg bem[cmt]

suy ra góc a = góc m[tương ứng]

mà a = 90 độ

suy ra góc m = 90 độ 

suy ra em vg góc bc

c,

tớ đoán là bằng nhau nhưng chưa biết cách tính

12 tháng 12 2017

a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:

BA=BM (gt)

góc ABE=góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)

b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM

=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)

=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)

=>EM vuông góc BC

c) ta có :

góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)

=>90*+EMC=180*

=>EMC=90*

Mặt khác:

ABC=90*-C

Ta Có

EMC+MCE+MEC=180*

=> 90*+MCE+MEC=180*

=>C+MEC=90*

=>MEC=90*-C

=>ABC=MEC=90*-C

Vậy ABC=MEC

24 tháng 12 2016

Cau 2:

 Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1

Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1

 Vay n-1=1

          n = 1+1

             = 2

Vay n = 2

24 tháng 12 2016

 a) Xét tam  giác BEA và tam giác BEM có;                           

                                                    BA=BM

                                                    góc ABI=góc IBM

                                                    BI là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM

b)tam giác BEA=tam giác BEM

=> A1=M1

Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)

c)

28 tháng 12 2021

Mn giúp mình với, mình đang cần gấp 

28 tháng 12 2021

a: Xét ΔBEA và ΔBEM có

BE chung

\(\widehat{EBA}=\widehat{EBM}\)

BA=BM

Do đó: ΔBEA=ΔBEM

bn phải vẽ hình ra

tự vẽ hình

a) xét tam giác ABD và tam giác AED có: 

AB=AE (gt)

góc A1 = góc A2 ( AD là p/giác của góc A)

AD chung

=> tam giác  ABD = tam giác  AED

câu d) mới hok hồi sáng giờ mk chưa bít vận dụng hết hì để xem lại bài đã mk giải cho

6 tháng 3 2018

A B C E M

a)   XÉT\(\Delta ABE\)VÀ \(\Delta MBE\)

     AB=BM

    BE  chung             =>\(\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

     ^ABE=^MBE        

b)   =>  ^A=^EMB=\(90^0\)

      \(\Rightarrow EM\perp BC\)

c)    Ta  có ^A  + ^ABC  +  ^C  =\(180^0\) 

   =>^ABC  = \(180^0-\)^A   --  ^C  =  \(90^0-\)^C    (1)

    Ta lại có ^EMC  +  ^MEC  +  ^C  =\(180^0\)

   => ^MEC  =\(180^0-\)^EMC  --  ^C  =\(90^0-\)  ^C   (2) 

Từ (1) và (2) =>  ^ABC=^MEC

A B C E M

a) Xét \(\Delta BEA\)và \(\Delta BEM\)có:

\(BA=BM\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\)( do BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEA=\Delta BEM\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta BEA=\Delta BEM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BME}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow EM\perp BC\)

c) Theo định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MEC}+\widehat{ECM}+\widehat{EMC}=180^0\\\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180^0\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{EMC}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MEC}\)