K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

độ dài của EF là 12 

2 tháng 8 2020

O A E H B F C

Gọi C là tiếp điểm của EF với đường tròn (O), H là giao điểm của OC và AB. Ta có OC vuông EF và AB // EF nên OC vuông AB.

Ta tính được HB = 12 cm nên OH = 9 cm

\(\Delta OAB~\Delta OEF\)nên \(\frac{OH}{OC}=\frac{AB}{EF}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{15}=\frac{24}{EF}\)

Ta tính được EF = 40cm.

19 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi C là tiếp điểm của EF với đường tròn (O), H là giao điểm của OC và AB. Ta có OC ⊥ EF và AB // EF nên OC ⊥ AB.

Ta tính được HB = 12 cm nên OH = 9 cm.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta tính được EF = 40cm.

24 tháng 6 2017

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

14 tháng 10 2021

Cho em hỏi là cm oef với oab đồng dạng thế nào ạ

2 tháng 10 2019

o A B E F H K

(mừn thấy cách của mừn có hơi dài nhưng chắc không sai đou -v-)

Gọi tiếp điểm của tiếp tuyến EF với (O) là H => OH \(\perp\)EF (t/c)
Kẻ OK\(\perp\)AB
mà AB//EF (gt)
từ 3 điều trên => O,H,K thẳng hàng.

Xét tam giác ABC có: Bán kính OA và OB
=> OA = OB = 5cm (gt)
=> \(\Delta ABC\) cân tại O (ĐN) => OK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=> AK = BK= 4cm
(cậu có thể dựa vào cái ĐL gì mà đường thẳng từ tâm vuông góc với 1 dây cung, tớ tự dưng quên mất)

\(\Delta AKO\) vuông tại K (OK \(\perp\)AB)
=> AO2=AK2+OK2 (Pitago)
=> OK = 3cm

HK= OH + OK = 8cm

Chứng minh \(\Delta OEF\)cân tại O => HE = HF (OH vừa là đc, vừa là trung tuyến)

\(\Delta OAK\approx\Delta OEH\) (AK//HE)
=> \(\frac{AK}{HE}=\frac{OH}{OK}\) (t/c) => HE = \(\frac{20}{3}\)

=> EF = \(\frac{40}{3}\)

7 tháng 9 2018

Tiếp tuyến MN, tiếp điểm K. Vì AB//MN

Nên OH ⊥ AB. Tính được OH = 3 5 R. Từ đó tính được KN = 4 3 R => S O M N = 4 3 R 2