K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

a) \(-\dfrac{3}{7}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{-2}{3}\)

Câu 2: 

b) \(\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\right]=\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-2}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\dfrac{-2}{15}=\dfrac{2}{-2}=-1\)

Bài 1: Quan sát bảng sau và trả lời từ câu 1 đến câu 9 Điểm kiểm tra môn toán của 35 học sinh được liệt kê trong bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10     Tần số (n) 1 1 2 6 4 7 6 5 3Câu 1. Tần số của giá trị 5 là:A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2.Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm làA. 10 B. 35 C. 20 D. một kết quả khácCâu 3. Số các giá trị được kí hiệu làA. X B. X C. N D. nCâu 4. Có bao nhiêu học sinh được điểm 9:A. 4...
Đọc tiếp

Bài 1: Quan sát bảng sau và trả lời từ câu 1 đến câu 9 Điểm kiểm tra môn toán của 35 học sinh được liệt kê trong bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10

     Tần số (n) 1 1 2 6 4 7 6 5 3

Câu 1. Tần số của giá trị 5 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2.

Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 35 C. 20 D. một kết quả khác

Câu 3. Số các giá trị được kí hiệu là

A. X B. X C. N D. n

Câu 4. Có bao nhiêu học sinh được điểm 9:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 5. Bảng trên được gọi là:

A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu D. Bảng dấu hiệu

Câu 6. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

 A. 8 B. 10 C. 20 D. 9

Câu 7. Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

A. 6,83 B. 8,63 C. 6,63 D. 8,38

Câu 8. Mốt của dấu hiệu là:

A. 10 B. 9 C. 7 D. 6

Câu 9. Dấu hiệu điều tra là:

A. Điểm tổng kết của 35 học sinh B. Điểm kiểm tra môn Toán của 35 học sinh C. Chiều cao của 35 học sinh D. Điểm kiểm tra môn Văn của 35 học sinh 

              câu nào cần giải thích thì giải thích giúp mình nha

1

Câu 1: A

Câu 2: B
Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Đề số 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN THI: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (3,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau: 7 10 5 7 8 10 6 5 7 8 7 6 4 10 3 4 9 8 9 9 4 7 3 9 2 3 7 5 9 7 5 7 6 4 9 5 8 5 6 3 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng "tần số". c) Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của...
Đọc tiếp

Đề số 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN THI: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (3,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau: 7 10 5 7 8 10 6 5 7 8 7 6 4 10 3 4 9 8 9 9 4 7 3 9 2 3 7 5 9 7 5 7 6 4 9 5 8 5 6 3 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng "tần số". c) Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét về việc học toán của học sinh lớp 7A. Câu 2 (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x tại x = 1 và x = -½ Câu 3 (2,0 điểm): Cho hai đa thức: P = 7x2y - 7xy2 + xy + 5 Q = 7xy2 - xy + 3x2y + 10 a, Tìm bậc của hai đa thức trên. b, Tính P + Q; P - Q. Câu 4: (3,0 điểm) Cho ΔABC vuông tại A. Đường phân giác BD. Vẽ DH ⊥ BC (H ∈ BC) a) Chứng minh ΔABD = ΔHBD b) Chứng minh AD < DC c) Trên tia đối AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh ΔDKC cân Câu 5: (0,5 điểm) Tính nhanh: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7

0
Câu 18: Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của 27 học sinh lớp 7A được cho trong bảng tần số sau: Giátrị(x) 2 3 4 5 6 7 8 10 Tầnsố(n) 2 3 1 4 4 5 7 1 N=27 Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng: A. X = 6 B. X = 9 C. X = 5 D. X = 7 Câu 19: đơn thức 0 có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 20: Chọn câu đúng. A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì...
Đọc tiếp

Câu 18: Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của 27 học sinh lớp 7A được cho trong bảng tần số sau: Giátrị(x) 2 3 4 5 6 7 8 10 Tầnsố(n) 2 3 1 4 4 5 7 1 N=27 Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng: A. X = 6 B. X = 9 C. X = 5 D. X = 7 Câu 19: đơn thức 0 có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 20: Chọn câu đúng. A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. D. Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 21: Tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là : A. Tam giác vuông cân B. Tam giác vuông C. Tam giác tù D. Tam giác đều Câu 22: Cho ΔIEF = ΔMNO. Hãy tìm caṇ h tương ứ ng vớ i caṇ h EF A. MN B. MO C. NO C. IE Câu 23:  ABC cân tại A. Biết góc B có số đo bằng 400. Số đo góc A bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 24:  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC =  DEF ? ˆˆ ˆˆ A. A  D B. C  F C. AB = AC D. AC = DF Câu 25: Giá trị của biểu thức x + 2xy2 tại x= 1 ; y = - 3 là: A. 19 B. -19 C. 12 D. -12 Câu 26: Gía trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3x tại x = 2 là: A. 13 B. 10 C. 19 D. 9 Câu 27: Cho tam giác ABC có góc A >900. Cạnh lớn nhất là: A. BC B. AB C. AC. D. Đáp án khác

1

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 23: B

Câu 24: D

Câu 25: A

Câu 26: B

Câu 27: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Ta có: \(8 - 7 = 1;6 - 7 =  - 1;7 - 7 = 0;5 - 7 =  - 2;9 - 7 = 2\)

b) +) Bình phương các độ lệch là: \({(8 - 7)^2} = 1;{(6 - 7)^2} = 1;{(7 - 7)^2} = 0;{(5 - 7)^2} = 4;{(9 - 7)^2} = 4\)

+) Trung bình cộng của bình phương các độ lệch là:

\({s^2} = \frac{{{{(8 - 7)}^2} + {{(6 - 7)}^2} + {{(7 - 7)}^2} + {{(5 - 7)}^2} + {{(9 - 7)}^2}}}{5} = 2\)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
19 tháng 12 2021

Bài 13: 

a: =>20-x=15-8+13=20

hay x=0

23 tháng 6 2021

1/ 

a, \(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{4}{9}\right)=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

b, \(B=2\dfrac{3}{11}.\dfrac{11}{12}.\left(-2,2\right)=\dfrac{25}{11}.\dfrac{11}{12}.\left(-\dfrac{11}{5}\right)=-\dfrac{55}{12}\)

c, \(C=\left(\dfrac{3}{4}-0,2\right):\left(0,4-\dfrac{4}{5}\right)=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right):\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}:\left(-\dfrac{2}{5}\right)=-\dfrac{11}{8}\)

2/ 

a, \(\dfrac{11}{12}-x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{11}{12}-x=\dfrac{11}{12}\\ \Rightarrow x=0\)

b, \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

c, \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=-\dfrac{7}{20}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)

24 tháng 6 2021

câu b bài 1 là 1 1/12 là hỗn số nhen