K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

A C B I D E

15 tháng 5 2016

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.

b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:

BI chung

Góc IAB=IDB=90 độ

Góc IBA=IBD(phân giác IB)

=> Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)

c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.

Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)

=> AB=BD(cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:

BO chung

Góc OBD=OBA(phân giác BI)

AB=BD(cmt)

=> Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)

=> OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ

=> BI là đường trung trực của AD.

d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:

Góc AIE=DIC(đối đỉnh)

Góc IAE=IDC=90 độ

IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)

=> Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)

=> AE=DC(cạnh tương ứng)

Mà AB=BD

=> BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B

=> Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC

Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.

Gọi N là giao điểm của BI và EC.

10 tháng 6 2020

hình tự kẻ nghen:33333

a) áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC

=> AB^2+AC^2=BC^2

=> BC^2-AB^2=AC^2

=> AC^2=5^2-4^2=25-16=9

=> AC=3 (AC>0)

b) xét tam giác BAE và tam giác BHE có
B1= B2(gt)

BE chung

BAE=BHE(=90 độ)

=> tam giác BAE= tam giác BHE (ch-gnh)

c) ta có AC vuông góc với BK

HK vuông góc với BC

và AC,HK,BE cùng giao nhau tại E

=> BE vuông góc với KC ( 3 đường cao trong tam giác cùng đi qua một điểm )

19 tháng 3 2021

mvcvvvc

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

 

 

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.

b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:

BI chung

Góc IAB=IDB=90 độ

Góc IBA=IBD(phân giác IB)

=> Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)

c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.

Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)

=> AB=BD(cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:

BO chung

Góc OBD=OBA(phân giác BI)

AB=BD(cmt)

=> Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)

=> OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ

=> BI là đường trung trực của AD.

d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:

Góc AIE=DIC(đối đỉnh)

Góc IAE=IDC=90 độ

IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)

=> Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)

=> AE=DC(cạnh tương ứng)

Mà AB=BD

=> BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B

=> Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC

Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.

Gọi N là giao điểm của BI và EC.

9 tháng 5 2022

tôi ko biết

9 tháng 4 2017

a) xét tam giác ABI và tam giác HBI có:

      \(\widehat{BAI}\)\(\widehat{BHI}\)(90 độ)

      \(\widehat{B1}\)\(\widehat{B2}\)( BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

      BI chung

=> tam giác ABI = tam giác HBI (cạnh huyền góc nhọn)

c) xét tam giác HIC cuông tại I có

      HI là cạnh góc vuông

      IC là cạnh huyền

vì trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> IC > HI

Mà IA = IH (tam giác BAI = tam giác BHI)

=> AI < IC

21 tháng 10 2023

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6(cm)

b: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp

=>A,D,H,E cùng thuộc 1 đường tròn

c: \(\widehat{CAK}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\widehat{CKA}+\widehat{HAK}=90^0\)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{HAK}\)

nên \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)

=>ΔCAK cân tại C

mà CI là đường trung tuyến

nên CI vuông góc AK

28 tháng 4

Hình đâu