K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

27 tháng 10 2018

a, \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a=37.3.a⋮3\)

b, Để \(\overline{aaa}⋮9\)thì  \(\left(a+a+a\right)⋮9\Rightarrow a\in\left\{3;6;9\right\}\)

27 tháng 10 2018

aaa=333

aaa=999

16 tháng 9 2017

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)\)

Vậy \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)⋮6\)\(\forall n\in Z\).

16 tháng 9 2017

thay các số bắt đầu từ 1 vào r tính sau cứ như thế vd lấy 1 số cao như 1000 chẳng hạn

31 tháng 12 2016

Ta thấy: Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 luôn có số dư là 1;5;7;11.

     Ta chia 4 số dư trên thành 2 nhóm:

  + Nhóm 1: Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 1 và 11.

  + Nhóm 2:Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 5 và 7.

Theo nguyên lí Đi-rích-lê,có 3 số mà có 2 nhóm thì ít nhất có 1 nhóm có 2 số.

  => Tổng của chúng chia hết cho 12.

Trong 3 số thì ít nhất phải có 2 số có cùng số dư.

  => Hiệu của chúng chia hết cho 12.

25 tháng 7 2019

gọi 2 số nguyên lien tiếp lần lượt là 

x,x+1,x+2 ( x thuộc z)

Xét \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\left(1\right)\)

Mà \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)cũng là tích của 2 số nguyên lien tiếp

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮2\left(2\right)\)

Mà \(\left(2;3\right)=1\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮6\)

Vậy ...

25 tháng 7 2019

Gọi ba số nguyên liên tiếp là n,n+1,n+2. Tích của chúng là :

 \(A(n)=n(n+1)(n+2)\). Ta có : 6 = 2.3 

Do đó : 2 và 3 là số nguyên tố

Trong hai số nguyên liên tiếp là n và n + 1 , bao giờ cũng có một số chẵn , đó là \(A(n)⋮2\). Trong ba số nguyên liên tiếp là n,n + 1, n + 2 bao giờ cũng có một số chia hết cho 3,nên tích của chúng luôn chia hết cho 3 . Do đó : \(A(n)⋮3\)

\(A(n)⋮2\)và \(A(n)⋮3\)mà \((2,3)=1\)nên \(A(n)⋮2\cdot3=6(đpcm)\)

\(5n^3+15n^2+10n\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Ta có : \(x;x+1;x+2\)là 3 số tự nhiên liên tiếp 

=> \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)chia hết cho 2 ; 3 ; 6 => \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)chia hết cho 30 ( đpcm )

21 tháng 7 2016

\(A=5n^3+15n^2+10n\)

\(=5n^3+5n^2+10n^2+10n\)

\(=5n^2\left(n+1\right)+10n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(5n^2+10n\right)\)

\(=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

do \(n;n+1;n+2\)là 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n;n+1;n+2\)chia hết cho 6

\(\Rightarrow A\)chia hết cho 5 và 6

mà 5 và 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow A\)chia hết cho 30 (dpcm)

Chúc pn hk tốt ^-^

Vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chúng xẽ có dạng n;n+1;n+2

mà n+n+1+n+2=n+n+n+1+2=3n+3=3*(n+1) chia hết cho 3=> n+n+1+n+2 chia hết cho 3(đpcm)

Vì là 4 số tự nhiên liên tiếp nên chúng xẽ có dạng n;n+1;n+2;n+3

mà n+n+1+n+2+n+3=n+n+n+n+1+2+3=4n+6

Vì 4n chia hết cho 4;6 không chia hết cho 4

=>4n+6 không chia hết cho 4=>n+n+1+n+2+n+3 không chia hết cho 4(đpcm)

4 tháng 5 2016

Giống đề thi hsg toán huyện mình.

16 tháng 12 2016

 Ta gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lak: a, a+1, a+2.

 + Nếu a chia hết cho 3=> btđcm

 + Nếu a ko chia hết cho 3:

 -a:3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3=> btđcm

 -a:3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3=> btđcm

(btđcm lak bài toán đc chứng minh nha bn.)