K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2022

F A B C E K H

a/

Xét tg ABC có

\(\widehat{CAF}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=30^o+20^o=50^o\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

Xét tg vuông AFK có

\(\widehat{AFK}=90^o-\widehat{CAF}=90^o-50^o=40^o\)

b/

Ta có \(E\in EF\) là trung trực của AC => EA=EC

=> tg EAC cân tại E \(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ACB}=20^o\) (góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{EAF}=\widehat{CAF}+\widehat{EAC}=50^o+20^o=70^o\) (1)

Xét tg EAF có

\(\widehat{AEF}=180^o-\widehat{EAF}-\widehat{AFK}=180^o-70^o-40^o=70^o\) (2)

Từ (1) và (2) => tg FAE cân tại F => AF=EF

c/

Xét tg vuông AFK và tg vuông EFH có

\(\widehat{AFE}\) chung

AF=EF (cmt)

=> tg AFK = tg EFH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> EH=AK (3)

Mà \(AK=CK=\dfrac{AC}{2}\) (t/c đường trung trực) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow EH=\dfrac{AC}{2}\)

Xét tg vuông BEH có

\(EH=\dfrac{BE}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

Mà \(EH=\dfrac{AC}{2}\) (cmt)

=> \(\dfrac{AC}{2}=\dfrac{BE}{2}\Rightarrow AC=BE\)

 

16 tháng 7 2015

A B C a 80 130 M N

ta có a//BC

mà góc MNC và góc BCA ở vị trí trong cùng phía nên:

góc MNC+ góc BCA=1800

1300+góc BCA=1800

góc BCA=1800-1300

góc BCA=500

theo định lí tổng 3 góc tong tam giác ta có:

góc BAC+ góc ABC + góc BCA=1800

800+góc ABC+500=1800

góc ABC=1800-800-500

góc ABC=500

21 tháng 1 2019

A B C D E

Giải :

a)xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

Do DE // BC => \(\widehat{B}+\widehat{BED}=180^0\)(trong cùng phía)

=> góc BED = 1800 - góc B = 1800 - 800 = 1000

Xét t/giác BCD có góc DBC + góc C + góc BDC = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> góc DBC = 1800 - góc C - góc BDC = 1800 - 1200 - 400 = 200

Do DE // BC => góc CBD = góc BDE (so le trong)

Mà góc DBC = 200 => góc BDE = 200

b) Ta có: góc ABD + góc DBC = 800

=> góc ABD = 800 - góc DBC = 800 - 200 = 600 (1)

Do DF là tia p/giác của góc BDC nên:

góc BDF = góc FDC = góc  BDC/2 = 1200/2 = 600 (2)

Mà góc ABD và góc BDF ở vị trí so le trong (3)

từ (1);(2);(3) => DF // AB

c) Xét t/giác EBD và t/giác FDB

có góc EBD = gióc BDF = 600 (cmt)

    BD : chung

góc EDB = góc DBF = 200 (cmt)

=> t/giác EBD = t/giác FDB (g.c.g)

=> DF = BE (hai cạnh tương ứng)

16 tháng 8 2016

bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha

Bài 1:

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)

=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD

c) xét tam giác AEF  và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)

=> tam giác AEF  = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC     (1)

mặt khác, AB = BD ( c/m câu b)      (2)      => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2     (3)

từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2     (4)

từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC

Bài 2:

a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD =  tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)

b) do AD = DH ( c/m câu a)           (1)

xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên)    (2)

từ (1) và (2) => AD < DC

c) xét tam giác ADK  và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)

=> tam giác ADK  = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC     (3)

mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD =  tam giác HBD)      (4)      

từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B 

Xong rồi nha :)

16 tháng 9 2016

chịu 

thông cảm nhé

28 tháng 12 2015

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD, ta có:

Góc B1 = Góc B2 (gt)

AB = HB (gt)

BD: cạnh chung

Do đó: tam giác ABD = tam giác HBD ( c.g.c )

=> Góc BDH = Góc BAD = 90 độ  ( cặp góc tương ứng )

=> DH vuông góc với BC (đpcm)

b) Từ câu a, tam giác ABD = tam giác HBD 

=> Góc ADB = Góc HDB ( cặp góc tương ứng )

=> Góc ADB = Góc HDB = Góc ADH/2 = 110/2 = 55 độ

Từ đó ta có: Góc ABD = Góc ABD = 90-55 = 35 độ

Vậy góc ABD = 35 độ

tick mik nha

22 tháng 2 2016

a/ ta có M= <ACD ( cùng phụ với <ADC)

mà <M+ < MEA= 90

     <ACD+ <ADC= 90

suy ra : <MEA=<ADC

xét tam giác MEA và ACD :

<MEA=<ADC(cmt)

AE=AD

2 tam giác này bằng nhau thep trường hợp : cạn góc vuông - góc nhọn kề

12 tháng 5 2016

A C B M I                       thanghoa

A,xét\(\Delta\)vuông ABC(góc A=90 độ):

      góc C+gócB=90*  (đl trong1 tg vuông)

    ^C         +  60* =90*

     ^C                  = 90*-60*

                 => ^C           =30*.

dựa vào đl góc đối diện với cạnh lớn hơn,có

       góc A>góc B>gócC   (90>60>30 độ)

=>     BC  >  AC   >AB

vậy AB<AC                 lát nữa mik làm tiếp nha,I'm helping my mom do houseworkthanghoa  

               

12 tháng 5 2016

cậu làm tiếp hộ mk vs