K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

8 tháng 8 2017

Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:

- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua

- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh

 

- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Tham khảo:

Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”

=> Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân.

Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu, mày!”

=> Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.

Đoạn 3: Còn lại

=> Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

7 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

28 tháng 3 2022

Có thể chia làm 3 phần :

- Phần 1: từ đầu đến khúc đê này hỏng mất

`->`  Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

- Phần 2 :  Từ ấy lũ con đến điếu, mày 

`->` Cảnh quan phụ mẫu vô trách nhiệm đi hộ đê

- Phần 3 : Còn lại

`->` Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm

28 tháng 3 2022

-Có thể chia thành 3 đoạn
+Cảnh đê sắp vỡ( từ đầu đến thì vỡ mất)
+Cảnh hộ đê( từ Dân phu đến ấy là hạnh phúc)
+Cảnh đê vỡ(phần còn lại)

22 tháng 8 2017

Bài văn có thể chia làm 3 đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… mê luyến mùa xuân): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân

 

     + Phần 2 (tiếp… mở hội liên hoan): Những rung động, cảm nhận tinh tế về cảnh sắc, không khí mùa xuân ở Hà Nội, đất Bắc

 + Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Mạch cảm xúc: đi từ quy luật tình cảm chung của con người tới những cảm nhận riêng về mùa xuân, cuối cùng là cảm nhận về tháng giêng, mạch cảm xúc được phát triển tự nhiên, logic

19 tháng 5 2018

- Bài văn có thể được chia làm 2 phần:

   + Phần 1 (từ đầu- sắp đứng đầu thiên hạ): Giới thiệu ngoại hình và tính cách của Dế Mèn

   + Phần 2: (phần còn lại): Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên

10 tháng 12 2018

Trả lời :

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.


 

10 tháng 12 2018

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.

#Tham khảo

10 tháng 4 2016

Chia làm 3 đoạn:

+ Đ1 : từ đầu...cha ông chúng tôi

=> Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.

+ Đ2 : tiếp theo...sự ràng buộc

=> Những lo âu của người da đỏ và đát đai, môi trường tự nhiên

+ Đ3 : còn lại

=> Kiến nghị của người da đỏ

 

10 tháng 4 2016

Chia làm 3 đọan:

-Đ 1:Từ đầu -kí ức của người da đỏ.

Nội dung:Đất đai và mọi vật thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ.

-Đ 2:Tiếp theo-sự ràng buộc

.Nội dung:Sự khác biệt giữa cách sống của người da đỏ và da trắng.

Đ 3:Còn lại

Nội dung:Kiến nghị của người da đỏ.

 

 

11 tháng 3 2018

được chia làm 3 đoạn : 

đoạn 1 : ( từ đầu đến theo mùa sóng ở đâu ) : Cảnh đẹp cô tô sau khi bão đi qua 

Đoạn 2 : ( tiếp cho đến Là là nhịp cánh ) :Cảnh táng lệ và hùng vĩ của Cô tô vào buổi bình minh

đoạn 3 : ( còn lại ) : Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên Cô tô 

chúc bn hok tốt !!

11 tháng 3 2018

Bố cục. 3 phần :

1. Từ đầu đến « Mùa nóng ở đây » : Toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão.

2. Tiếp đó đến « nhịp cánh » : Miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển.

3. Phần còn lại : Sinh hoạt của những ngư dân quanh các giếng nước ngọt.

chúc em học tốt

 

1 tháng 11 2017

Bài văn chia thành 3 đoạn:

   - Đoạn 1 (Từ đầu đến những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và lối vào động Phong Nha.

   - Đoạn 2 ( Từ Phong Nha gồm hai bộ phận đến tiếng chuông nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh trong động Phong Nha.

   - Đoạn 3 (còn lại): Giá trị của động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu.