K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

A B C M E F P N Q

a,  xét tứ giác AFME có : 

AE // FM (Gt)

EM // AF (gt)

=> AFME là hình bình hành (đn)

=> AE = MF và EM = AF (tc)

=> Chu vi AEMF = 2AE + 2EM = 2(AE + EM)               (1)

EM // AC (Gt) mà ^EMB đồng vị ^ACB

=> ^EMB = ^ACB (đl)

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> ^EMB = ^ABC

=> tam giác EMB cân tại E (dh)

=> EM = EB (đn) và (1)

=> Chu vi AEMF = 2(AE + EB)

AE + EB = AB

=> Chu vi AEMF = 2AB

AB =  7 cm (Gt)

=> chu vi AEMF = 2.7 = 14

b, gọi EF cắt MN tại P

kẻ AQ _|_ EF

xét tam giác EPN và tam giác EPM có : EP chung

^EPN = ^EPM = 90

PM = PN do M đx với N qua EF

=> tam giác EPN = tam giác EPM (2cgv)

=> NE  = EM (2)

và ^NEP = ^MEP (đn)

^NEP + ^NEF = 180 (kb)

^MEP + ^MEF = 180 (kb)

=> ^NEF = ^MEF 

^MEF = ^EFA (slt MF // AE)

=> ^NEF  = ^AFE             (3)

^NEF + ^NEP = 180 (kb)

^AFE + ^AFQ = 180 (kb)

=> ^NEP = ^AFQ 

AF =EM do AEFM là hbh và (2) => NE = EF

xét tam giác NEP và tam giác AFQ có : ^NPE = ^AQF = 90

=> tam giác NEP = tam giác AFQ (ch-gn)

=> NP = AQ

NP _|_ EF; AQ _|_ AF (cv) => NP // AQ

=> NAQP là hbh

=> NA // EF và (3)

=> NEFA là hình thang cân

c, có NEA là góc ngoài của tam giác NEB => ^NEA = ^ENB + ^EBN 

NE = EM (Câu b); EB = EM (câu a) => EN = EB => tam giác ENB câ tại E (đn) => ^ENB = ^EBN

=> ^NEA = 2^EBN 

tương tự với góc EAM là góc ngoài của tam giác EBM => ^EAM = 2^EBM

=> ^NEA + ^EAM = 2(^EBN + ^EBM)

=> ^NEM = 2^NBM => ^NBM = ^NEM : 2

có : ^NEF + ^MEF = ^NEM mà ^NEF = ^MEF (câu b) => ^NEF = ^NEM : 2

=> ^NBM = ^NEF

^NBM = ^ABC + ^ABN 

^ABC = ^ACB ; ^ABN = ^ENB 

=> ^NEF = ^C + ^ENB

^ANE + ^NEF = 180 (tcp)

=> ^ANE + ^ENB + ^C = 180

=> ^BNA + ^C = 180

d, CHƯA NGHĨ RA

10 tháng 2 2022

undefined

10 tháng 2 2022

Vì tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\text{^}B_1=\text{^}C_1\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

\(AB=AC\)(gt)

\(\text{^}B_2=\text{^}C_2\left(Vì\text{^}B_1=\text{^}C_1\right)\)

\(BM=CM\left(gt\right)\)

⇒ Tam giác ABM= tam giác ACN (c.g.c)

⇒ \(AM=AN\) (t/ứ)

⇒ Tam giác AMN cân tại A (đpcm)

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-g-c)

a) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên MB=MC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMBC có MB=MC(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

nên AB=AC

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

c: Ta có: ΔABM=ΔACN

nên AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

2 tháng 3 2022

Giúp mik vs mn, đang cầm gấp ạ

 

10 tháng 10 2019

A B C D E

Sao BC cắt DE được nhỉ ?

4 tháng 3 2021
answer-reply-imageBn tham khảo nhé!  
4 tháng 3 2021

Mn giúp mik với;-;