K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2022

Answer:

C A B H

Xét tam giác AHC:

Góc AHC = 90 độ

Góc A = 75 độ

=> Góc ACH = 180 độ - (75 độ + 90 độ) = 15 độ

Mà góc ACH = góc HCB = 15 độ

Xét tam giác ABC:

Góc A = 75 độ

Góc C = góc ACH + góc HCB = 15 độ + 15 độ = 30 độ

=> Góc B = 180 độ - (30 độ + 75 độ) = 75 độ

=> Góc B = góc A = 70 độ

Vậy tam giác ABC cân tại C

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

BH=AB^2/BC=3,6cm

CH=10-3,6=6,4cm

sin ABC=AC/BC=4/5

=>góc ABC=53 độ

b: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

c: góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

góc KAC+góc AFE

=góc AHE+góc KCA

=góc ABC+góc ACB=90 độ

=>AK vuông góc EF

17 tháng 3 2018

Sử dụng nửa tam giá đều nha

Tam giác cân ABC có: 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}=180^o-75^o\cdot2=30^o\)

Mà tam giác vuông ACH có góc A bằng 30 độ (đpcm)

Suy ra: tam giác vuông ACH là nửa tam giác đều có cạnh là AC

Suy ra: \(CH=\frac{AC}{2}=\frac{AB}{2}\)( vì tam giác ABC cân tại A)

6 tháng 3 2016

vì tam giác ABC cân tại A nên: CAB=180-75.2=30 độ

=> Tam giac CHA có 1 góc 30 độ (cmt) 1 góc 90 độ (gt) do đó sẽ có 1 góc 60 độ

=> CH=1/2AC hay CH=1/2AB (ĐPCM)

6 tháng 3 2016

cảm ơn Ngọc Anaki 

1 tháng 3 2018

Tui chơi bang bang trao đổi acc không

1 tháng 3 2018

trong tam giác vuông cạnh huyền = 1/2 cạnh góc vuông

5 tháng 12 2015

Vì tam giác ABC cân tại A => góc B = C = 750

Có:  góc B + C + A = 1800

=> 75 + 75 + A = 1800

=> góc A = 300

Trong tam giác vuông AHC có góc A = 300

=> Tam giác AHC là nửa tam giác đều

=> CH = AB : 2

5 tháng 12 2015

ta có:

A+B+C=180

A+75+75=180

=>A=30

mả CH  vuông góc AB; C=30

=>CH=1/2 AB

Vay...

=>

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó; ΔAHB\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: AB/CB=HB/AB

hay \(AB^2=HB\cdot BC\)

b: BC=25cm

BH=225:25=9(cm)

CH=25-9=16(cm)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Vậy: AC=8cm

b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)