K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cà rốt là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của sư tử.

Cỏ là thức ăn của bò, bò là thức ăn của con người.

17 tháng 4 2021

-Cây lúa là thức ăn của chuột là thức ăn của mèo

- Cây cà rốt là thức ăn của thỏ là thức ăn của người

29 tháng 9 2019

- Cây cỏ là thức ăn của - con nai (trâu, dê, ngựa, …) - là thức ăn của con hổ (báo, sư tử, chó sói, …).

   - Cây rau muống (cây cỏ, cây khoai,…) là thức ăn của - con lợn, - là thức ăn của con người.

26 tháng 5 2016

Cỏ là thức ăn cho Dê là thức ăn cho Sói

hoặc

Ngô là thức ăn cho Gà là thức ăn cho Người 

Lá Dâu / Tằm /Kì Nhông

Rong/ Cá/ Người

 

26 tháng 5 2016

thank

 

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau: - Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: (Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột) - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: …….. → Bọ ngựa → …….. …….. → Sâu → …….. …….. → ……. → …….....
Đọc tiếp

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:

- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

(Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột)

- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

…….. → Bọ ngựa → ……..

…….. → Sâu → ……..

…….. → ……. → ……..

- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?

- Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích …… vừa là sinh vật bị mắt xích …… tiêu thụ.

1
19 tháng 7 2018

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

Trong một khu vườn, cây thân gỗ làm thức ăn cho sâu đục, hoa của chúng cung cấp mập và phấn hoa cho bướm, ong. quả làm mồi cho chim ăn quả và sâu hại quả, rễ cây làm thức ăn là chuột. Sự hiện diện của chim sâu giúp tiêu diệt được sâu đục thân và bướm, nhưng chim sâu lại làm mồi cho chim săn mồi cỡ lớn. Ngoài ra, trong đất còn hiện diện rất nhiều sinh vật thuộc nhóm phân hủy xác...
Đọc tiếp

Trong một khu vườn, cây thân gỗ làm thức ăn cho sâu đục, hoa của chúng cung cấp mập và phấn hoa cho bướm, ong. quả làm mồi cho chim ăn quả và sâu hại quả, rễ cây làm thức ăn là chuột. Sự hiện diện của chim sâu giúp tiêu diệt được sâu đục thân và bướm, nhưng chim sâu lại làm mồi cho chim săn mồi cỡ lớn. Ngoài ra, trong đất còn hiện diện rất nhiều sinh vật thuộc nhóm phân hủy xác như giun đất, vi sinh vật, nấm, địa y. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
a. Em hãy kể tên và xác định cụ thể thành phần nhân tố vô sinh và hữu sinh hiện diện trong khu vườn ?
b. Dựa vào mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật hiện diện trong khu vườn em hãy thiết kế một chuỗi thức ăn hoàn chĩnh với các thành phần sinh vật thích hợp nhiều mắc xích nhất ?
Và làm thành 1 chuỗi thức ăn hoàn chĩnh ? kể tên và liệt kê các thành phần nhân tố có trong lưới thức ăn đó ?

1
20 tháng 4 2016

a.       Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:

Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.

Nhân tố hữu sinh:

-          Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.

-          Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.

-          Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.

b.      *Chuỗi thức ăn:

Cây thân gỗ → Sâu đục thân Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ  Sâu hại quả Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Bướm Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Ong Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Chuột Chim săn mồi

*Lưới thức ăn:

Hỏi đáp Sinh học

Thành phần lưới thức ăn:

Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ

Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1:  Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột

Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.

Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi

Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm

2 tháng 1 2020

Đoạn văn hoàn chỉnh là :

   Đười ươi thường được gọi là "con người của rừng xanh”. Chúng dành hầu hết thời gian di chuyển qua các cành cây tìm kiếm hoa quả ngon và đồ ăn ưa thích. Đười ươi rất thích kết bạn với những con khác trong đàn.

5 tháng 2 2018
Tên truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người   - hai mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội
Nhân vật là vật(con vật, đồ vật, cây cối,...) - Dế mèn ,Nhà trò, Bọn nhện - giao long
[Trường mình công nghệ 9 học trồng cây ăn quả mà mình lại bị mất sách, mai lại kiểm tra nên giúp mình làm mấy câu hỏi với ( mình có tra trên mạng nhưng không đầy đủ bằng trong sách ]1.Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp nào? Với loại cây gì? ( Cái này ở địa phương các bạn cũng được để mình tham...
Đọc tiếp

[Trường mình công nghệ 9 học trồng cây ăn quả mà mình lại bị mất sách, mai lại kiểm tra nên giúp mình làm mấy câu hỏi với ( mình có tra trên mạng nhưng không đầy đủ bằng trong sách ]

1.Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?

2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp nào? Với loại cây gì? ( Cái này ở địa phương các bạn cũng được để mình tham khảo)

3. Em hãy nêu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi? Hãy kể tên 1 số giống bưởi mà em biết?

4. Phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với môi trường và con người ?

5. Hãy nêu kĩ thuật trồng cây nhãn? Kể tên một số giống nhãn mà em biết.

(Các bạn có thể chụp lại trong sách giáo khoa rồi đăng lên cũng được, không phải gõ đâu)

2
27 tháng 12 2016

1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:

-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:

+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.

+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.

-Thân:

Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành

Hỏi đáp Công nghệ

-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:

+Hoa cái:Nhụy phát triển

+Hoa đực:Nhị phát triển

+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển

-Qủa và hạt:

+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch

+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt

27 tháng 12 2016

2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:

-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....

-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....

Chúc bạn thi tốt!!!!!

2 tháng 1 2019

Có 5 học sinh trồng cây. Tên của các học sinh là : Lan, Hòa, Liên, Mai, Dũng.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Cây hoa sữa: Alstonia scholaris

- Cây bạch quả: Ginkgo biloba

- Cây đào: Prunus persica

- Chim cánh cụt Hoàng đế: Aptenodytes forsteri

- Mèo cát: Felis margarita

 - Cá voi trắng: Delphinapterus leucas

10 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Cây hoa sữa: Alstonia scholaris

 

- Cây bạch quả: Ginkgo biloba

 

- Cây đào: Prunus persica

 

- Chim cánh cụt Hoàng đế: Aptenodytes forsteri

 

- Mèo cát: Felis margarita

 

 - Cá voi trắng: Delphinapterus leucas