K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

a) \(x.\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=-1\end{cases}}}\)

b) \(\left(x-2\right).y=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\y=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}}\)

c) \(\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}}\)

28 tháng 11 2016

a, x.(y+1)=0

=> x=0

hoặc y+1=0=> y=-1

b,(x-2).y=0

=> x-2=0=> x=2

hoặc y=0

c,nhận xét ta thấy (x+2)2 >=0

và (y-3)2>= 0

nên (x+2)2+(y-3)2>=0

dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

x+2=0=> x=-2

và y-3=0=> y=3

28 tháng 11 2016

a/ x(y+1) = 0 \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\y+1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\y=-1\end{array}\right.\)

Nếu gọi a,b là số bất kì thì (x;y) = (0;a) , (b;-1)

b/ Tương tự.

c/ Ta thấy \(\left(x+2\right)^2\ge0\) , \(\left(x+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(x+3\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(x+3\right)^2=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}\) (không tồn tại giá trị của x)

 

14 tháng 12 2015

Vẽ ra luôn à bạn     

27 tháng 10 2019

Các điểm có hoành độ bằng 0 là những điểm nằm trên trục tung.

30 tháng 3 2017

Các điểm có hoành độ bằng 2 là những điểm nằm trên đường thẳng song song với trục Oy, cắt trục hoành là điểm có hoành độ bằng 2 (đường thẳng x =2)

1 tháng 2 2019

Các điểm có tung độ bằng 0 là những điểm nằm trên trục hoành.

17 tháng 8 2018

Các điểm có tung độ bằng 5 là những điểm nằm trên đường thẳng song song với trục Ox, cắt trục tung là điểm có tung độ bằng 5 (đường thẳng y = 5)

1 tháng 8 2018

Các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là những điểm nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc x’Oy hay phân giác góc vuông số II và góc vuông số IV (đường thẳng y = -x)

3 tháng 6 2019

Các điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau là những điểm nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc xOy hay phân giác góc vuông số I và góc vuông số III (đường thẳng y = x)