K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2022

1/

1+3+5+7+...+99

Số các số hạng là

\(\dfrac{99-1}{2}+1=50\) số hạng

\(\Rightarrow S=\dfrac{50.\left(1+99\right)}{2}=50^2\) là số chính phương

2/ Đề bài không rõ ràng vì không đang là dãy số lẻ cách đều thì số hạng cuối cùng lại là số chẵn. Mặt khác không biết số hạng liền trước số 2022 là bao nhiêu?

3/

Số các số hạng là

\(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

\(S=\dfrac{\left(n+1\right)\left[1+\left(2n+1\right)\right]}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)^2}{2}=\left(n+1\right)^2\) là số chính phương

 

 

DD
12 tháng 8 2021

\(A_n=1+3+5+7+...+2n-1\)

\(A_1=1=1^2\)

\(A_2=1+3=2^2\)

Ta sẽ chứng minh \(A_n=n^2\).(1)

(1) đúng với \(n=1\).

Giả sử (1) đúng với \(n=k\ge1\)tức là \(A_k=k^2\).

Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\) tức là \(A_{k+1}=\left(k+1\right)^2\)

Thật vậy, ta có: \(A_{k+1}=1+3+5+...+2k-1+2\left(k+1\right)-1\)

\(=A_k+2\left(k+1\right)-1=k^2+2k+1=k^2+k+k+1=\left(k+1\right)^2\)

Ta có đpcm. 

Vậy \(A_n=n^2\)là số chính phương. 

17 tháng 7 2018

a,S=1+3+5+...+199

=(1+199).100:2

=200.100:2

20000:2

=10000

=10^4

b,S=1+3+5+..+(2n-1)

=(2n-1+1).n:2

=2n.n:2

=n.n

=n^2

29 tháng 6 2019

Tham khảo

Bài 1:Câu hỏi của Phương Thanh Kinichi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bài 3:Câu hỏi của Phạm Thị Mai Anh - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 6 2019

#) Giải bài 1: Tham khảo: 

Phân tích: Thực ra dữ kiện ”không quá 80 viên” chỉ dùng để thử lại. Điều quan trọng ở đây là số lượng bi đỏ không thay đổi. Do đó ta có thể so sánh số bi xanh lúc đầu và lúc sau khi thêm 3 viên so với số bi đỏ. Từ đó biết được 3 viên bi xanh ứng với bao nhiêu phần số bi đỏ để tìm được số bi đỏ và dễ dàng tìm được số bi đỏ và xanh lúc đầu.

Lúc đầu số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh hay số bi xanh bằng \(\frac{1}{5}\)số bi đỏ. Sau khi thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh hay số bi xanh bằng \(\frac{1}{4}\)số bi đỏ.

Vậy 3 viên bi xanh ứng với:
\(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\)( số bi đỏ lúc đầu )

Số bi đỏ lúc đầu của Tý là:
\(3:\frac{1}{20}=60\)( viên )

Số bi xanh lúc đầu của Tý là:
\(60:5=20\)( viên )

Tổng số bi mà Tý có là: 60 + 12 = 72 viên ( thỏa mãn dữ kiện "không quá 80 viên" )

               Đáp số: 60 bi đỏ và 12 bi xanh

~ Hok tốt ~

2 tháng 7 2017

a) S1 = 1 + 3 + 5 + 7 + .......+ 199

Số số hạng của S1 là :

(199 - 1) : 2 + 1 = 100

Tổng các số hạng là :

(199 + 1) . 100 : 2 =10000 = 100^2

=> S1 là bình phương của 100

b) 1 + 3 + 5 + 7 +.......+ (2n-1)

Số số hạng của tổng trên là :

[ (2n - 1) -1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)

Tổng của dãy trên là :

[ (2n - 1) + 1] . (n+1) : 2 = (n+1)^2

=> Tổng trên là bình phương của n + 1

2 tháng 7 2017

a) S1 = 1 + 3 + 5 + 7 + .......+ 199

Số số hạng của S1 là :

(199 - 1) : 2 + 1 = 100

Tổng các số hạng là :

(199 + 1) . 100 : 2 =10000 = 100^2

=> S1 là bình phương của 100

b) 1 + 3 + 5 + 7 +.......+ (2n-1)

Số số hạng của tổng trên là :

[ (2n - 1) -1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)

Tổng của dãy trên là :

[ (2n - 1) + 1] . (n+1) : 2 = (n+1)^2

=> Tổng trên là bình phương của n + 1

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:a) 2n+5 chia hết cho n+1b) 4n-7 chia hết cho n-1c) 10-2n chia hết cho n-2d) 5n-8 chia hết cho 4-ne) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?c) Tìm chữ số tận cùng của ABài 3: Tìm ƯCLN a) 2n+1 và 3n+1b) 9n+13 và 3n+4c) 2n+1 và 2n+3Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:

a) 2n+5 chia hết cho n+1

b) 4n-7 chia hết cho n-1

c) 10-2n chia hết cho n-2

d) 5n-8 chia hết cho 4-n

e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3

Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15

b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?

c) Tìm chữ số tận cùng của A

Bài 3: Tìm ƯCLN 

a) 2n+1 và 3n+1

b) 9n+13 và 3n+4

c) 2n+1 và 2n+3

Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:

a) 7n+10 và 5n+7

b) 2n+3 và 4n+7

Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b

a) a x b=12

b) (a-1) (b+2)=7

c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9

d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5

e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72

Bài 6 : Chứng tỏ rằng:

a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9

b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9

c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )

d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555

Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn

ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!

26
20 tháng 11 2014

Bài 1:

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2

A=2+22+23+24+...+299+2100

A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+2<=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số

c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)

A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0

A=0

20 tháng 11 2014

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2