K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

a) Tập hợp A={-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

b) Tổng các phần tử của A= (-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+1+2+3+4

                                      = -18

19 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhé!

bn đăng rồi mà

16 tháng 7 2021

khi nào

24 tháng 12 2022

a,A= { x \(\in\) Z/ -1945 < x \(\le\) 2023}

  A = { -1944; -1943; -1942;  -1941;... ......;2020; 2021; 2022; 2023}

b, Tổng các phần tử có trong tập hợp A là:

B = -1944 + ( -1943) + (-1942 ) + (-1941) +....+ 2020 + 2021 + 2022 + 2023

Các cặp số đối nhau có trong tổng B là 1944 cặp mà hai số đối nhau có ytoongr bằng 0 vậy tổng B là:

B = 0 x 1944 + 1945 + 1946 +....+ 2020+2021+2022 + 2023

B = 0 + (2023+1945).{ ( 2023 - 1945 ) : 1 + 1} : 2

B = 156736

Bài 2 : CM hai số  12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau \(\forall\) n \(\in\) N

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là d . Theo bài ra ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

 trừ vế cho vế ta được : 60n + 5 - (60n +4) \(⋮\) d

                                        60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\) d

                                                                1 \(⋮\) d

                                                           \(\Rightarrow\) d = 1

Ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là 1 

Vậy  12n + 1 và  30n +2  là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

 

24 tháng 12 2022

cảm ơn ạ >O<

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2021

Lời giải:
a. $G=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}$

b. $H=\left\{3;4;5;6;7;8\right\}$

c. $I=\left\{13;14;15;16;17;18\right\}$

d. $K=\left\{65; 70; 75;80;85;90\right\}$

16 tháng 7 2021

Đề sai nha bạn, mk sửa lại G={n\(\in\)N|0<n<7}

a) G={1; 2; 3; 4; 5; 6}

b) H={3; 4; 5; 6; 7; 8}

c) I={13; 14; 15; 16; 17; 18}

d) K={65; 70; 75; 80; 85; 90}

G={1,2,3,4,5,6}

H={3,4,5,6,7,8}

I={13,14,15,16,17,18}

K={65;70;75;80;85;90}

 

21 tháng 8 2021

giúp MK nhó các bạn haha

Bài 2: 

a: 

A={0;1;2;3;4;5}

B={3;4;5;6}

b: 6

c: 0;1;2

d: 3;4;5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2021

Lời giải:

a. $G=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}$
Các tập hợp còn lại bạn chưa đưa ra điều kiện để tìm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2021

Lời giải:

a. $G=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}$
Các tập hợp còn lại bạn chưa đưa ra điều kiện để tìm.

5 tháng 8 2023

A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử

B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử

C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử

\(A=\left\{x\in Z|-2< x< -7\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{\phi\right\}\)(Vì ko có số nào lớn hơn (-2) mà nhỏ hơn (-7) cả )

4 tháng 3 2022

\(A=\left\{x\in Z|-2< x< -7\right\}\)

\(A=\left\{\varnothing\right\}\)

A={51;52;53;54;55;56;57;58;59;60;61}