K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2022

Áp dụng bất đẳng thức cosi có :

\(\sqrt{3a\left(a+2b\right)}\le\dfrac{3a+a+2b}{2}=2a+b\)

=> \(a\sqrt{3a\left(a+2b\right)}\le2a^2+ab\) (1)

Tương tự \(b\sqrt{3b\left(b+2a\right)}\) \(\le2b^2+ab\) (2)

Từ (1);(2) => \(a\sqrt{3a\left(a+2b\right)}+b\sqrt{3b\left(b+2a\right)}\le2a^2+2b^2+2ab\) \(\le2a^2+2b^2+a^2+b^2=3\left(a^2+b^2\right)\le6\)

Xấu '=' xảy ra khi a=b=1

 

27 tháng 10 2021

Bài 1:

\(HPT\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=0\\ \Leftrightarrow a=b=c=0\left(a^2+b^2+c^2\ge0\right)\\ \Leftrightarrow A=\left(-1\right)^{2019}+\left(-1\right)^{2020}+\left(-1\right)^{2021}=-1+1-1=-1\)

Bài 2: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học trực tuyến OLM

Bài 3: Xác định a, b, c để x^3 - ax^2 + bx - c = (x - a) (x-b)(x-c) - Lê Tường Vy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2021

1. Đề bài không có b. Bạn coi lại đề.

2.

\(B=\left[\frac{1}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}-\frac{1}{(\sqrt{x}+2)^2}\right]-(\sqrt{x}+2)\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)-(\sqrt{x}-2)^2}{(\sqrt{x}-2)^2(\sqrt{x}+2)^2}-(\sqrt{x}+2)\)

\(=\frac{4(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)^2(\sqrt{x}+2)^2}-(\sqrt{x}+2)=\frac{4}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)^2}-(\sqrt{x}+2)\)

\(=\frac{4}{(x-4)(\sqrt{x}+2)}-(\sqrt{x}+2)\)

27 tháng 8 2019

1/ Đặt

\(\frac{a}{b^2}=x,\frac{b}{c^2}=y,\frac{c}{a^2}=z,xyz=1\)thì ta có

\(x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Leftrightarrow xy+yz+zx=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow xyz-xy-yz-zx+x+y+z-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;y=1;z=1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b^2}=1;\frac{b}{c^2}=1;\frac{c}{a^2}=1\)

\(\Leftrightarrow a=b^2;b=c^2;c=a^2\)

27 tháng 8 2019

2/ Đặt

\(ab=x,bc=y,ca=z\) cần tính

\(P=\left(1+\frac{z}{y}\right)\left(1+\frac{x}{z}\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\)

\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=3xyz\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y+z=0\\x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx=0\end{cases}}\)

Xét \(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow P=\frac{x+y}{x}.\frac{y+z}{y}.\frac{z+x}{z}=\frac{\left(-x\right)\left(-y\right)\left(-z\right)}{xyz}=-1\)

Xét \(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=y=z\)

\(\Rightarrow P=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)

10 tháng 5 2023

Câu 1

Do x = 2 là nghiệm của A(x)

⇒⇒A(2) = 0

2.2² + a.2 + b = 0

8 + 2a + b = 0

b = -8 - 2a (1)

Do x = 3 là nghiệm của A(x)

⇒ A(3) = 0

2.3² + a.3 + b = 0

18 + 3a + b = 0 (2)

Thay (1) vào (2) ta được:

18 + 3a + (-8 - 2a) = 0

18 + 3a - 8 - 2a = 0

a + 10 = 0

a = -10

Thay a = -10 vào (1) ta được:

b = -8 - 2.(-10)

= 12

Vậy a = -10; b = 12

 

10 tháng 5 2023

Đặt \(A\left(x\right)=0\Rightarrow2x^2+ax+b=0\) \(\left(1\right)\)

Thay \(x=2\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2.2^2+2a+b=0\)

\(\Rightarrow2a+b=-8\left(2\right)\)

Thay \(x=3\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2.3^2+3a+b=0\)

\(\Rightarrow3a+b=-18\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=12\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-10,b=12\)

28 tháng 3 2021

xí câu 1:))

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\frac{x^2}{y-1}+\frac{y^2}{x-1}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y-2}\)(1)

Đặt a = x + y - 2 => a > 0 ( vì x,y > 1 )

Khi đó \(\left(1\right)=\frac{\left(a+2\right)^2}{a}=\frac{a^2+4a+4}{a}=\left(a+\frac{4}{a}\right)+4\ge2\sqrt{a\cdot\frac{4}{a}}+4=8\)( AM-GM )

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=2 => x=y=2

6 tháng 7 2020

\(x=a-\frac{3}{2}\)

a) Để x > 0 thì \(a-\frac{3}{2}>0\Leftrightarrow a>\frac{3}{2}\)

b) Để x < 0 thì \(a-\frac{3}{2}< 0\Leftrightarrow a< \frac{3}{2}\)

c) Không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương => Là số 0 

=> Để x = 0 thì \(a-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}\)

8 tháng 7 2020

Thiếu!

13 tháng 8 2023

a) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{12}{13}\)

Mà: \(sin^2\alpha+cos^2a=1\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{25}{169}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{5}{13}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{5}{13}}{\dfrac{12}{13}}=\dfrac{5}{12}\)

b) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{3}{5}\)

Mà: \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{16}{25}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{16}{25}}=\dfrac{4}{5}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{4}{3}\)

2:

a: BC=căn 16^2+12^2=20cm

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=cos C=AC/BC=3/5

cos B=sin C=AB/BC=4/5

tan B=cot C=3/5:4/5=3/4

cot B=tan C=1:3/4=4/3

b: AH=căn 13^2-5^2=12cm

Xét ΔAHC vuông tại H có

sin C=AH/AC=12/13

=>cos B=12/13

cos C=HC/AC=5/13

=>sin B=5/13

tan C=12/13:5/13=12/5

=>cot B=12/5

tan B=cot C=1:12/5=5/12

c: BC=3+4=7cm

AB=căn BH*BC=2*căn 7(cm)

AC=căn CH*BC=căn 21(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=cos C=AC/BC=căn 21/7

sin C=cos B=AB/BC=2/căn 7

tan B=cot C=căn 21/7:2/căn 7=1/2*căn 21

cot B=tan C=1/căn 21/2=2/căn 21

4 tháng 3 2021

B=(2+1)(22+1)(24+1)...(22016+1)+1

B=(2-1)(2+1)(22+1)...(22016+1)+1

B=(22-1)(22+1)...(22016+1)+1

B=(24-1)(24+1)...(22016+1)+1

...........................

B=(22016-1)(22016+1)+1

B=(22016)2-1+1=42016

4 tháng 3 2021

cái cuối là \(2^{1006}\) bạn ạ