K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 4 2021

\(\overrightarrow{MN}=\left(2;2\right)\Rightarrow MN=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\sqrt{2}\)

Gọi I là tâm đường tròn đường kính MN \(\Rightarrow\) I là trung điểm MN

\(\Rightarrow I\left(0;2\right)\)

Phương trình (C): \(x^2+\left(y-2\right)^2=2\)

b.

Tiếp tuyến d' song song d nên nhận \(\left(3;-5\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d' có dạng: \(3x-5y+c=0\)

d' là tiếp tuyến của (C) nên: \(d\left(I;d'\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3.0-5.2+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-5\right)^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c-10\right|=2\sqrt{17}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=10+2\sqrt{17}\\c=10-2\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-5y+10+2\sqrt{17}=0\\3x-5y+10-2\sqrt{17}=0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 2 2021

`2/(x+1)+x/(3x+3)=1`

`ĐK:x ne -1`

`pt<=>6/(3x+3)+x/(3x+3)=1`

`<=>(x+6)/(3x+3)=1`

`<=>x+6=3x+3`

`<=>2x=2`

`<=>x=1(TM)`

Vậy pt có 1 nghiệm

Câu này em quy đồng rồi giải phương trình em nhé!

20 tháng 4 2022

vì sao nó lên câu trả lời để mình hỏi mà sao nó cứ lên mua tài khoản vid

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

a. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$

$\Rightarrow $ hàm chẵn

b. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.

c.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ

d.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=3; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$

Do đó hàm không chẵn không lẻ.

24 tháng 1 2018

bn bam vao cau hoi toi quan tam va tim cau bn muon xoa roi bam chinh sua het la xong

24 tháng 1 2018

Thiện tai,thiện tai...

Những lỗi lầm của thí chủ không dễ dàng xóa đi dc đâu.

Nam mô...

Giải:

a) Vì Om là tia p/g của xÔy

⇒xÔm=mÔy=xÔy/2=40o/2=20o

Vì On là tia p/g của xÔz

⇒xÔn=nÔz=xÔz/2=120o/2=60o

⇒xÔy+yÔn=xÔn

   40o +yÔn=60o

           yÔn=60o-40o

           yÔn=20o

⇒mÔy+yÔn=mÔn

   20o +20o  =mÔn

⇒mÔn=40o

b) Vì +) mÔy+yÔn=mÔn

         +) mÔy=yÔn=20o

⇒Oy là tia p/g của mÔn

c) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy

⇒yÔt=180o

Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

     +) xÔy<xÔz (40o<120o)

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

⇒xÔy+yÔz=xÔz

    40o+yÔz=120o

            yÔz=120o-40o

            yÔz=80o

⇒yÔz+zÔt=180o (2 góc kề bù)

   80o+zÔt=180o

           zÔt=180o-80o

           zÔt=100o

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 8 2021

Thiếu đề rùi bạn, làm j có câu c ạ???

22 tháng 8 2021

cau b a em nham *.*

13 tháng 5 2022

`a)`

Cho `x^2-4=0`

`=>x^2=4`

`=>x^2=2^2` hoặc `x^2=(-2)^2`

`=>x=2`    hoặc `x=-2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=2` hoặc `x=-2`

______________________________________

`b)` Cho `2x^2-x=0`

`=>x(2x-1)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:2x-1=0=>2x=1=>x=1/2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=1/2`

13 tháng 5 2022

a) \(x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b)\(2x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)