K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

EF= OF-OE

EF= 6-3=3CM

B) OK= OF+FK

OK=6+2=8CM

3 tháng 12 2018

a) Trên tia Ox lấy hai điểm E và F sao cho OE < OF (1cm < 5cm) nên E nằm giữa O và F, từ đó tính được EF = 4cm.

b) Trên tia FO có hai điểm E và K sao cho FK < FE (3cm < 4cm) nên K nằm giữa E và F, từ đó tính được EK = 1cm, suy ra OE = EK.

23 tháng 9 2019

a)

kf:

3-2=1cm

ek:

3+2=5cm

b)theo đề bài fo = 2cm,oe=2cm nên o là trung điểm của ef

3 tháng 3 2019

bài học kỳ 1 à dễ quá à

12 tháng 4 2020

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

12 tháng 4 2020

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

câu trước mình viết nhầm một tý 

a: Trên tia Ox, ta có: OB<OA

nên B nằm giữa O và A

=>OB+BA=OA

=>BA=7-4=3(cm)

b: I là trung điểm của OB

=>\(OI=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì OI và OE là hai tia đối nhau

nên O là trung điểm của EI

=>EI=EO+OI=2+2=4(cm)