K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Thì phương trình thứ 2 các hệ số của x, y đều gấp 2 lần pt 1 mà VP phương trình 2 không gấp đôi VT pt 1 nên vô nghiệm chớ sao

11 tháng 11 2016

Cả 2 chữ đều là VP hết nha. Viết láu táu nên ghi nhầm thành VT. Sorry nhá

25 tháng 10 2019

Ta có:

Giải bài 1 trang 68 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Không tồn tại cặp nghiệm (x ; y) nào thỏa mãn hệ phương trình trên nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

30 tháng 3 2017

Làm theo cách lớp 8 :

Theo đề bài ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}7x-5y=9\left(1\right)\\14x-10y=10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy, lấy vế trái của phương trình (1) nhân với 2 ta được : \(\left(7x-5y\right)\cdot2=14x-10y\) => trùng với vế trái của phương trình (2).

Tiếp tục ta lấy vế phải của phương trình (1) nhân với 2 ta được \(9\cdot2=18\ne\) với kết quả của vế trái phương trình (2) = 10.

Vậy ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm.

NV
8 tháng 1

Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi:

\(\dfrac{m}{n}=-\dfrac{2}{5}\ne-\dfrac{2}{13}\)

\(\Rightarrow2n+5m=0\)

Kêyt hợp với \(2m-n=9\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}5m+2n=0\\2m-n=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5m+2n=0\\4m-2n=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9m=18\\4m-2n=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n=-5\end{matrix}\right.\)

18 tháng 11 2017

Thay x = 3, y = 5 vào vế trái của phương trình (3) ta được:

VT = 5.3 – 2.5 = 15 – 10 = 5 = VP

Vậy (x; y) = (3; 5) là nghiệm của phương trình (3).

Hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; ) = (3; 5)

2 tháng 3 2019

Thay x = -3, y = 31/5 vào vế trái của phương trình (2), ta được:

VT = -3.(-3) + 2.31/5 = 9 + 62/5 = 107/5 ≠ 22 = VP

Vậy (x; y) = (-3; 31/5 ) không phải là nghiệm của phương trình (2).

Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

23 tháng 5 2022

(B) hệ đã cho vô nghiệm 

vì một phương trình trong hệ đã vô nghiệm 

23 tháng 5 2022

(B) hệ đã cho vô nghiệm vì một phương trình trong hệ đã vô nghiệm

24 tháng 5 2022

b nha

 

5 tháng 10 2017

a)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; -3)

14 tháng 12 2018

Ta có:

D = 3 m − 5 2 m − 1 = 3 m − 1 − 2 m − 5 = m + 7

D x = 6 m − 5 4 m − 1 = 6 m − 1 − 4 m − 5 = 2 m + 14

D y = 3 6 2 4 = 0

+ Nếu D ≠ 0 ⇔ m + 7 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 7  thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất:

x = D x D = 2 m + 14 m + 7 = 2 y = D y D = 0

+ Nếu D = 0 ⇔ m = − 7 ⇒ D x = D y = 0  thì hệ phương trình có vô số nghiệm.

Do đó, kết luận A, C, D đúng; B sai

Đáp án cần chọn là: B