K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

a : 7 dư 5 =>(a-5) chia hết cho 7

b : 7 dư 3=>(b-3) chia hết cho 7

  =>(a-5)+(b-3) chia hết cho7

=>(à+b)-8 chia hết cho 7

=>  số dư khi (a+b):7 la 1

vay....

phần b cũng thế

28 tháng 3 2020

bài này khó quá hà ai thấy khó nhớ cho mình nhé

28 tháng 3 2020

cho mình đi

4 tháng 8 2017

a) du 1 

b) du 3

29 tháng 10 2020

ai mf chẵng biết mình chỉ cần lời giải hoi ^^

3 tháng 9 2018

nhanh lên nha các bn

29 tháng 10 2020

ò mà nó khó qué ><
 

22 tháng 11 2015

tích cho mình mình làm cho 

15 tháng 12 2019

Bài giải

a) Theo đề bài, ta có a - 1 \(⋮\)6;    a - 5 \(⋮\)7; a - 3 \(⋮\)8     (dư thì mình phải bớt); a \(\in\)N* và a nhỏ nhất

Suy ra a - 1 - 5 - 3 \(⋮\)6; 7; 8

Ta có a - 1 - 5 - 3 = a - (1 + 5 + 3) = a - 9

Nên a - 9 \(⋮\)6; 7; 8

Vì a - 9 \(⋮\)6; 7; 8

\(\Rightarrow\)a - 9 \(\in\)BC (6; 7; 8)

6 =2.3

7 = 7

8 = 23

BCNN (6; 7; 8) = 23.3.7 = 168

BC (6; 7; 8) = B (168) = {0; 168; 336; 504; ...}

Mà a \(\in\)N* và a nhỏ nhất

Suy ra a - 9 = 168

           a       = 168 + 9

           a       = 177

Vậy a = 177

Mấy câu còn lại tự làm (dựa vào cách làm của mình)

30 tháng 10 2018

Vì a chia 7 dư 5 => a=7m+5 \(\left(m\in N\right)\)

   b chia 7 dư 2 => b=7n+2 \(\left(n\in N\right)\)

a) \(a+b=7n+2+7m+5=7n+7m+7=7.\left(m+n+1\right)\)

ta có: \(7⋮7\Rightarrow7.\left(m+n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}m,n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮7\)

=> (a+b):7 dư 0

Vậy (a+b):7 dư 0

b) \(a.b=\left(7m+5\right).\left(7n+2\right)=49mn+14m+35n+10=7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3\)

Có \(\hept{\begin{cases}7.\left(7mn+2m+5n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}7⋮7;m,n\in N\right)\\3:7=0d\text{ }\text{ư}3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3:7d\text{ư}3\)

\(\Rightarrow a.b:7d\text{ư}3\)

Vậy a.b:7 dư 3

Tham khảo nhé~

NM
8 tháng 1 2021

câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)

câu .2 

a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có

\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)

b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có

\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)

ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5  còn 7 chia 5 dư 2

vậy a+b chia 5 dư 2..

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ