K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(B=\dfrac{\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

29 tháng 5 2022

B=\(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

=>\(B^2=4-\sqrt{7}+4+\sqrt{7}-2\sqrt{\left(4-\sqrt{7}\right)\left(4+\sqrt{7}\right)}=8-2\sqrt{16-7}\)

\(B^2=8-2\sqrt{9}=8-2.3=8-6=2\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{2}\) hoặc \(B=-\sqrt{2}\)

Vì \(4-\sqrt{7}< 4+\sqrt{7}\Rightarrow\sqrt{4-\sqrt{7}}< \sqrt{4+\sqrt{7}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}< 0\)

hay B<0=>B=\(-\sqrt{2}\)

22 tháng 10 2021

bạn ơi cái này là tìm về cái gì?

22 tháng 10 2021

ý bạn là \(x-y-z=-33?\)

Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)

Đổi hỗn số thành phân số

17/7 và 34/21 tỉ số phần trăm là: 150%

Tick nha!! Tks

HT

14 tháng 5 2022

2 và 3/7=17/7            1 và 13/21 = 34/21

Tỉ số phần trăm là:

17/7:34/21=3/2

3/2=1.5

1.5 =150%

Đáp số : 150 %

Dấu chấm là dấu phẩy đó nha

love you.tick nha

 

29 tháng 5 2022

\(A=\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-3\right)+\sqrt{45}\)

\(=\sqrt{5}^2-3\sqrt{5}+\sqrt{9.5}\)

\(=\sqrt{5}^2-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}^2=5\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2022

Lời giải:
a. 

$xy+x\sqrt{y}-\sqrt{y}-1=x\sqrt{y}(\sqrt{y}+1)-(\sqrt{y}+1)=(\sqrt{y}+1)(x\sqrt{y}-1)$
b.

$ab-a\sqrt{b}+b-\sqrt{b}=(ab+b)-(a\sqrt{b}+\sqrt{b})$

$=b(a+1)-\sqrt{b}(a+1)=(a+1)(b-\sqrt{b})=\sqrt{b}(\sqrt{b}-1)(a+1)$

29 tháng 5 2022

lxxxxxx

25 tháng 7 2021

Bài 2

9+9.3+18:2.6

=9.4+9.6

=9.(4+6)

=9.10

=90

3.9+18.2+2.9+9

=3.9+9.4+9.3

=9.(3+4+3)

=9.10

=90

44.5+18.10+20.5

=22.10+18.10+10.10

=10.(22+18+10)

=10.50

=500

25 tháng 7 2021

1. 

= 9 + 27 + 9 . 6

= 9 + 27 + 54

= 90

2.

= 27 + 18 . 2 + 2 . 9 + 9

= 27 + 36 + 18 + 9

= 90

3.

= (44 x 5) + (18 x 10) + (20 x 5)

= 220 + 180 + 100

= 500

 

17 tháng 7 2021

a,mấy đoạn dấu : dấu+ trong đề hơi khó nhìn

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(P=\left[\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b, \(P>0=>\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}>0=>x-1>0< =>x>1\)(tm)

Vậy \(x>1\) .....

 

\(\)

NV
27 tháng 3 2021

Xét vế trái:

\(x^3+2x=x^3-x+3x=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)+3x\)

Do \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3

\(\Rightarrow x^3+2x\) chia hết cho 3 với mọi x nguyên

\(y^2\) là bình phương của 1 số nguyên nên chia 3 chỉ có các số dư -1; 0; 1

Mà \(2018\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow2018-y^2\) không chia hết cho 3 với mọi y nguyên

Vậy pt đã cho không có cặp nghiệm nguyên nào thỏa mãn