K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

làm thế này nha bn

a) ab + ba = 10a + b + 10b + b = 11a + 11b = 11(a+b) chia hết 11

b) ab - ba = 10a + b - (10b - a) = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b = 9(a-b) chia hết 9

c) abba = 1000a + 100b + 10b + a = 1001a + 110b = 11(91a+10b) chia hết 11

mik nha bn 

7 tháng 11 2016

ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a + b) chia hết cho 11

ab - ba = (10a + b) - (10b + a) = 10a + b - 10b - a = 9a + 9b = 9(a + b) chia hết cho 9

abba = 1001a + 110b = 11 . 91a + 11 . 10b = 11(91a + 10b) chia hết cho 11

T nhé

31 tháng 8 2021

a/ \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a=11a+11b=11\left(a+b\right)⋮11\)

b/ \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)

c/ \(\overline{abba}=1001a+110b=11.91.a+11.10.b=11\left(91a+10b\right)⋮11\)

23 tháng 8 2021

a) \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a=11a+11b=11.\left(a+b\right)\)

Vì 11⋮11 nên \(\overline{ab}+\overline{ba}\)⋮11

23 tháng 8 2021

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-\left(10b+a\right)=10a+b-10b-a=9a-9b=9.\left(a-b\right)\)

Vì 9⋮9 nên với \(a>b\) thì \(\overline{ab}-\overline{ba}⋮9\)

7 tháng 7 2015

a , ab +ba = 10a +b + 10b +a = 11( a + b ) vì 11 chia hết cho 11

vậy biểu thức chia hết cho 11

b, ab - ba = 10a + b - 10b +a  = 9a - 9b = 9 ( a-b )

vì 9 cjia hết cho 9 vậy biểu thức chia hết cho 9

4 tháng 9 2016

chứng minh ab - ba chia hết cho 9

8 tháng 9 2016

a, Ta có: abba = 1000a +100b + 10b + a = 1001a + 110b = 11 . 91a + 11 . 10b = 11(91a + 10b) chia hết cho 11

Vậy  abba chia hết cho 11

b, Ta có: ab - ba = 10a + b - (10b + a) = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b = 9(a - b) chia hết cho 9

Vậy ab - ba chia hết cho 9. 

8 tháng 9 2016

Câu 1: abba= 1000a+100b+10b+a
                      =1001a+110b
                     Ta có 1001a chia hết 11, 110a chia hết 11
                         => abba chia hết cho 11
Câu 2: ab-ba= 10a+b-10b-a
                       = 9a-9b
                       = 9(a-b) chia hết cho 9
    Xong rùi ahihi^^

7 tháng 10 2019

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 ( Đpcm)

17 tháng 10 2019

Bn mở sách b.tập toán ra.Phần giải ý,bài 10:tính chất chia hết cr 1 toorbng.bn xem đề cr bài rồi lật ra phần giải xem họ giải nha!

18 tháng 10 2019

Bài này mình hc bồi dưỡng nên ko có trong SGK bn ak.

khocroibùn ghê.

27 tháng 10 2017

a/ ab+ba chia hết cho 11 

Vì tổng các số chẵn -tổng các số lẻ:(b+a)-(a+b)=0 chia hết cho 11

=>Tổng ab+ba chia hết cho 11

26 tháng 8 2017

a) Ta có : ab - ba 

=> a . 10 + b - b . 10 + a

=> ( a . 10 ) - a + ( 10 . b ) - b

=> 9. a + 9 . b 

=> 9 . ( a + b ) chia hết cho 9 ( đpcm)

đpcm là điều phải chứng minh nha bạn

Câu b ban làm tương nha 

Chúc bạn học giỏi

30 tháng 8 2017

Thanks bn nha !!!!!!!!!!!!!!