K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

nhân vế sau vs 3 rồi trừ đi là xong ngại giải ra lắm

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

8 tháng 7 2018

Ta có:

n-6 chia hết cho n-1

=> n-1-5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 = { 1;-1;5;-5}

Giải từng cái ra nhé

b,

3n+2 chia hết cho n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=> 3.(2-1) + 5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

giống câu a rồi nhé

c,

3n+24 chia hết cho n-4

=> 3n-12 +36 chia hết cho n-4

=> 3.(2-4) + 36 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc ước của 36 = { 1;-1;2;-2;6;-6;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12-36;-36}

Giải ra nhé :)

22 tháng 2 2019

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
a)Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

22 tháng 2 2019

c)3n+2 chia hết cho 2n-1

6n-3n+2 chia hết cho 2n-1

3(2n-1)+2 chia hết cho 2n-1

=>2 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>2n thuộc{2;0;3;-1}

=>n thuộc{1;0}

15 tháng 11 2021

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

4 tháng 8 2015

a)3n+2=3(n-1)+5 mà 3(n-1) chia hết cho n-1
suy ra 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc ư(5)=1;5
=>n=2;6
b)3n+24=3(n+1)+21 mà 3(n+1) chia hết cho n+1
=>21 chia hết cho n+1=>n+1thuộc ư(21)=1;3;7;21
=>n=0;2;6;20
c)n^2+5=n(n-1)+n+5 mà (n-1)n chia hết cho n-1
=>n+5 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
hay n+1 thuộc ư(4)=1;2;4
=>n=0;1;3
________________________________________________
lik-e cho mình nha bn Lưu Nhật Khánh Ly
 


 

25 tháng 1 2016

a) 3n+2 chia hết n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n thuộc {0;2;-4;6}

b) 3n+24 chia hết n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc Ư(36)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-9;9;-12;12;-18;18;-36;36}

=>n thuộc{3;5;2;6;1;7;0;8;-2;10;-5;13;-8;16;-14;22;-32;40}

25 tháng 1 2016

a)3n+2 chia hết cho n-1

=>3.(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-5;-1;1;5}

=>n E {-4;0;2;6}

b)3n+24 chia hết cho n-4

=>3.(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E Ư(36)={-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n E {..} (bn tự liệt kê nhé)

vậy...

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

22 tháng 1 2016

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

2 tháng 2 2017

tại sao bạn học giỏi vậyeoeo

6 tháng 1 2018

a. \(2n+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮n+1\\2n+2⋮n+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n + 1 = 1 => n = 0

+) n + 1 = 5 => n = 4

Vậy ........