K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2022

* Giống nhau : đều chung chí hướng cứu nước giành độc lập, đều có chủ trương ta đi tìm đường cứu nước là ra nước ngoài đem nền văn minh về giải phóng dân tộc.

* Khác nhau :

 - Nguyễn Tất Thành :  sang phương Tây, đặc biệt là Pháp đặt chân đến bởi theo Người muốn đánh đuổi kẻ thù phải có sự hiểu biết về kẻ thù.Đến với chủ nghĩa Mác Lênin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc – con đường cách mạng vô sản.

- Phan bội Châu, Phan Châu Trinh : Muốn dựa vào nước ngoài, đi theo con đường tư sản, yêu cầu chính quyền cai trị canh tân đổi mới khai thông dân trí , trái với đường lối cái trị của Pháp. Dẫn đến yêu cầu bị bãi bỏ, kẻ thù cấu kết với nhau.

31 tháng 7 2018

Đáp án D

Mặc dù đều có chung khuynh hướng dân chủ tư sản, có chung mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại có sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân, sĩ phu:

- Phan Bội Châu: Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ.

- Phan Châu Trinh: Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp

8 tháng 5 2021

c

 

22 tháng 11 2019

Đáp án D

Mặc dù đều có chung khuynh hướng dân chủ tư sản, có chung mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại có sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân, sĩ phu:

- Phan Bội Châu: Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ.

- Phan Châu Trinh: Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn CanCâu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?

A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    

C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn Can

Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?

A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905

B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904

Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?

A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân

B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng

C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu

D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?

A. Cho quân tiếp viện     B. Cầu cứu nhà Thanh

C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp

D. Thương thuyết với Pháp

Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê

C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình

D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy

Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

 

1
30 tháng 7 2021

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?

A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    

C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn Can

Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?

A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905

B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904

Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?

A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân

B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng

C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu

D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?

A. Cho quân tiếp viện     B. Cầu cứu nhà Thanh

C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp

D. Thương thuyết với Pháp

Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê

C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình

D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy

Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

27 tháng 12 2023

D

27 tháng 12 2023

D. Phan Bội Châu

27 tháng 9 2019

Điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình là đều noi theo gương Nhật Bản đề tự cường:

- Phan Bội Châu: tổ chức phong trào Đông Du dưa du học sinh sang Nhật Bản để học tập.

- Phan Châu Trinh: ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách của Nhật Bản, thực hiện cuộc vận động Duy tân trên các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và xã hội.

Đáp án cần chọn là: B

NG
15 tháng 8 2023

Tham khảo

* Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:

- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa.

- Đất nước bị mất độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.

- Sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.

- Nhiều yếu tố của văn minh phương Tây đã được du nhập vào Việt Nam => ánh sáng văn minh phương Tây đã thôi thúc Nguyễn Tất Thanh sang đây để “xem các nước làm như thế nào sau đó trở về giúp đồng bào” và tìm hiểu “điều gì ẩn náu sau những chữ Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.

* Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các nhà yêu nước tiền bối:

- Khác biệt về hướng đi:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: Hướng sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc).

+ Nguyễn Ái Quốc: Hướng sang phương Tây (các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp)

Khác biệt về mục đích:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mô hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.

+ Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.

- Cách thức tiếp cận chân lý:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát trên diện rộng để có cái nhìn phổ quát.

+ Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát trên diện rộng (đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, trong đó Nguyễn Tất Thành đã dừng chân khá lâu ở Anh, Pháp, Mĩ); trải qua quá trình lao động thực tiễn.