K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+8

Theo đề, ta có: \(\left(x+3\right)\cdot\dfrac{6}{5}\left(x+8\right)=x\left(x+8\right)+120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{5}\left(x^2+11x+24\right)=x^2+8x+120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{5}x^2+\dfrac{66}{5}x+\dfrac{144}{5}-x^2-8x-120=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{26}{5}x-\dfrac{456}{5}=0\)

=>x=12

Vậy: Chiều rộng ban đầu là 12m

Chiều dài ban đầu là 20m

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+8

Theo đề, ta có: 1/5(x+8)(x+3)=x(x+8)+120

=>x=12

=>CHiều rộng và chiều dài ban đầu lần lượt là 12m và 20m

28 tháng 10 2021

Bài 2: 

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là 3x

Theo đề, ta có:

\(x\left(3x+8\right)=3x^2+256\)

\(\Leftrightarrow x=32\)

Diện tích hình chữ nhật là \(3072m^2\)

28 tháng 10 2021

wow:D

29 tháng 11 2015

Gọi chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là và S là diện tích

Ta có: a-b=8m

Khi tăng cả a và b lên 4 m thì:

(a+4)x(b+4)=S+264

=> (a+4)xb+(a+4)x4=S+264

=> axb+4xb+ax4+16=axb+264

=> (b+8)xb+4xb+(b+8)x4+16=(b+8)xb+264

=> bxb+8xb+4xb+bx5+32+16=bxb+8xb+264

=> (bxb-bxb)+(8xb-8xb)+9xb=264-32-16

=> 9xb=216

=> b=216:9=24 (m)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật bằng 24m

=> Chiều dài hình chữ nhật bằng: 24+8=32 (m)

Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là:

32x24=768(m2)

 

23 tháng 7 2016

Chiều rộng lúc tăng thêm là:

        234 : 3 = 78(m)

Chiều rộng lúc đầu là:
         78 - 3 = 75(m)

Chiều dài là:

      75 x 2 = 150(m)

Diện tích là:
      75 x 150 = 11250(m2(

23 tháng 7 2016

22ABC

Diện tích tăng lên là Hiệu diện tích của hình chữ nhật A trừ đi diện tích hình chữ nhật B.

Vậy A - B = 12 cm2

=> (A + C) - B = 12 + 4 = 16 (vì C có diện tích là 2 x 2 = 4 m2).

A + C cũng là hình chữ nhật có chiều dài là chiều dài của hình chữ nhật ban đầu và chiều rộng là 2 m.

B là hình chữ nhật có chiều dài là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu và chiều rộng là 2 m.

=> A + C có diện tích gấp 2 lần diện tích B (vì hình chữ nhật ban đầu có chiều dài gấp đôi chiều rộng)

=> Nếu diện tích B là 1 phần thì diện tích hình A + C là 2 phần => Hiệu của (A + C) và B là 1 phần

=> 1 phần có giá trị là 16 m2 (Vì A + C - B = 16)

=> B có diện tích là 16 m2. => Chiều rộng mảnh vườn ban đầu là: 16 : 2 = 8 m

=> Chiều dài mảnh vườn ban đầu là 8 x 2 = 16 m.

=> Diện tích mảnh vườn ban đầu là: 16 x 8 = 128 m2.

ĐS: 128 m2

5 tháng 3 2022

Gọi chiều dài là x ( x > 0 ) 

chiều rộng là x - 5 

Theo bài ra ta có pt 

\(\left(x+8\right)\left(x-8\right)=x\left(x-5\right)+36\Leftrightarrow x^2-64=x^2-5x+36\)

\(\Leftrightarrow5x=100\Leftrightarrow x=20\)(tm) 

chiều rộng là 15 m 

Diện tích khu vườn là 15 . 20 = 300 m^2 

3 tháng 4 2015

Gọi chiều dài HCN là x              => chiều rộng là x - 3

Khi tăng chiều dài thêm 1/4 của nó tức là: x + 1/4x = 5/4x

Khi tăng chiều rộng thêm 1cm tức là x - 3 + 1 = x - 2

Diện tích ban đầu của HCN là x(x - 3)

Diện tích sau khi thay đổi các kích thước là: 5/4x(x - 2)

Theo đề bài ta có phương trình:     x(x - 3) + 20 = 5/4x.(x - 2)

                                                 <=>  x2 - 3x + 20 = 5/4x2 - 5/2x

                                                 <=>  1/4x2 + 1/2x - 20 = 0

                                                 <=>  x = 8 (n)        x = - 10 (l)

=> Chiều dài HCN là 8cm

=> Chiều rộng HCn là 5cm