K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2022

Quang trung đại phá quân thanh nối với năm 1789

Lê lợi lên ngôi hoàng đế nối với năm 1428

Nguyễn ánh lật đổ triều tây sơn nối với năm 1802

Khởi nghĩa tây sơn nối với năm 1789

17 tháng 5 2022

TK

Quang trung đại phá quân thanh nối với năm 1789

Lê lợi lên ngôi hoàng đế nối với năm 1428

Nguyễn ánh lật đổ triều tây sơn nối với năm 1802

Khởi nghĩa tây sơn nối với năm 1789

Câu 1 Thành tích của nghĩa quân Tây Sơn:- Năm 1771 ba ae Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa - mùa thu 1773 nghĩa quân tây sơn Đk thành quy nhơn- giữa năm 1774 nghĩa quân kiểm soát Đk 1 vùng từ quảng Nam- bắc bình thuận-từ năm 1776-giữa năm 1783 nghĩa quân 4 lần đánh vào gia định+ năm 1777 bắt giết Đk chúa nguyễn chính quyền họ nguyễn bị sụp đổ -sáng ngày 19-1-1785 Nguyễn huệ dùng mưu nhử địch vào trận...
Đọc tiếp

Câu 1 Thành tích của nghĩa quân Tây Sơn:

- Năm 1771 ba ae Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa

- mùa thu 1773 nghĩa quân tây sơn Đk thành quy nhơn

- giữa năm 1774 nghĩa quân kiểm soát Đk 1 vùng từ quảng Nam- bắc bình thuận

-từ năm 1776-giữa năm 1783 nghĩa quân 4 lần đánh vào gia định

+ năm 1777 bắt giết Đk chúa nguyễn chính quyền họ nguyễn bị sụp đổ

-sáng ngày 19-1-1785 Nguyễn huệ dùng mưu nhử địch vào trận đại. Kết quả nghĩa quân đánh tan 5 vạn quân Xiêm

- hè năm 1786 nguyễn huệ tiến quân ra phú xuân và hạ Đk thành ( tháng 6-1786 quân trinh bị tiêu diệt nguyễn huệ tiến quân ra Nam sông ranh giải phóng toàn bộ đất đàng trong và tiến quân ra đàng ngoài)

-tháng 7-1786 chúa trịnh bị bắt cơ đồ học trịnh bị sụp đổ sau 200 năm tồn tại

- năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc diệt Nhậm và thu phục bắc hà

-tháng 12 - 1788 Nguyễn Huệ Lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là quang trung lập tức tiến quân ra bắc

-năm 1789 quang trung đại phá 29 vạn quân thanh.

0
26 tháng 12 2019

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là. gia long , định đô ờ Phú Xuân (Huế).

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

Ý nghĩa của việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

+ Trước thế mạnh của giặc Thanh, nhân dân Việt Nam cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, dưới sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa vua của nước Việt để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

+ Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế đã tái khẳng định Đại Việt là một quốc gia có độc lập, chủ quyền. Do đó, nêu cao được tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.

14 tháng 8 2023

tham khảo

- Trước lực lượng kẻ thù ngoại xâm mạnh, muốn chống lại phải dựa vào sức mạnh của cả dân tộc, phải có người chính danh vị kêu gọi cả nước đánh giặc.

    - Được quần chúng nhân dân ủng hộ, tháng 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để chứng tỏ nước Nam đã thống nhất, có người đứng đầu.

14 tháng 5 2022

năm 1428

14 tháng 5 2022

ngày 15 tháng 4 năm 1428 nhé

14 tháng 5 2022

thế kỉ 18

14 tháng 5 2022

TL:

Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789.Năm đó thuộc thế kỉ 18.

học tốt☘

 

 
6 tháng 1 2017

Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ XVIII

8 tháng 5 2021

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc. 

8 tháng 5 2021

Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn-Trịnh-Lê đã xóa bỏ rang giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược  Xiêm Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.