K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

4

3 tháng 5 2022

4

a: Đặt M=0

=>2x-12=0

hay x=12

b: Đặt N=0

=>x+5-4x-1=0

=>-3x+4=0

hay x=4/3

9 tháng 4 2018

\(B\left(x\right)=2x^2-10x+12\)

\(B\left(x\right)=\left(2x^2-4x\right)-\left(6x-12\right)\)

\(B\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-6\left(x-2\right)\)

\(B\left(x\right)=\left(2x-6\right)\left(x-2\right)\)

Mà : \(B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-6\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 2 ; 3

Mik cảm ơn bạn nhìu nhen!!!!Thank you!!!!

19 tháng 4 2022

a)\(3x-\dfrac{2}{5}=0=>3x=\dfrac{2}{5}=>x=\dfrac{2}{15}\)

b)\(\left(x-3\right)\left(2x+8\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x=-8\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

c)\(3x^2-x-4=0=>3x^2+3x-4x-4=0=>\left(3x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}3x=4\\x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 4 2022

mik c.ơn ạ

a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 

=x^3-5x+3

bậc:3

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất :3

B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3

=-8x^2-5x+3

bậc:2

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất:3

b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6

câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha

11 tháng 8 2016

4 nhé bạn

11 tháng 8 2016

bạn có thể viết cách lam ko

15 tháng 5 2022

Cho `M(x)=0`

`=>x^2+2x+2022=0`

`=>x^2+2x+1+2021=0`

`=>(x+1)^2=-2021` (Vô lí vì `(x+1)^2 >= 0` mà `-2021 < 0`)

Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm

15 tháng 5 2022

Ta có M(x) = x2 + 2x + 2022

= x2 + x + x + 1 + 2021

= x(x + 1) + (x + 1) + 2021

= (x+1) . (x+1) + 2021

= (x+1)2 + 2021

Ta có ( x + 1)2 \(\ge\)0

2021 > 0

=>  (x+1)2 + 2021 > 0

=>  x2 + 2x + 2022> 0

Vậy đa thức trên không có nghiệm

8 tháng 4 2015

Ta có rằng nếu g(x)=0 thì:(x-3).(16-4.x)=0.Suy ra: x-3=(16-4.x)=0.

x-3=0.Suy ra:x=0+3=3:16-4.x=0.Suy ra 4.x=16-0=16.Suy ra x=16:4=4,thử lại..................................

(bước này tự thử).kl:4 và 3 là nghiệm của đa thức g(x)