K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Câu2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.

Châu phi có khí hậu nóng,khô nhất thế giới vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến có nhiệt độ cao và lục địa hình khối,kích thước lớn,bờ biển ít bị cắt sẻ nên ảnh hưởng của biển ko sâu vào đất liền đồng thời được bao bọc bởi các dãy núi cao đồ sộ ngăn cản hơi nước từ biển thổi vào.

19 tháng 12 2016

Câu3 ô nhiễm ko khí

Nguyên nhân Do khí thải từ các hoạt động công nghiệp,giao thông,chất đốt sinh hoạt,bão cát,cháy rừng .Hậu quả Mưa a xít ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp,hiệu ứng nhà kính làm khí hậu toàn cầu biến đổi,băng ở 2 cực tan chảy ,mực nước đại dương dâng cao

13 tháng 10 2021

Tham khảo:

   Hoạt động sản xuất nông nghiệp:

- Thuận lợi: nền nhiệt cao, độ ẩm lớn, mưa nhiều tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi.

    Hoạt động sản xuất khác và đời sống:

- Thuận lợi: để phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch...đồng thời đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng nhất là vào mùa khô.

14 tháng 10 2021

Em cảm ơn ạ

 

12 tháng 11 2016

Các môi trường ở đới nóng là:

- Môi trường Xích đạo ẩm

- Môi trường nhiệt đới

- Môi trường nhiệt đới gió mùa

- Môi trường hoang mạc

Đặc điểm của đới nóng

- Vị trí: Khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

- Chiếm 1 phần lớn diện tích đất nổi trên thế giới

- Thế giới động, thực vật phong phú, đa dạng

- Nơi tập trung đông dân cư, đặc biệt là các nước đang phát triển

Đặc điểm của môi trường Xích đạo ẩm:

- Nóng, ẩm quanh năm

- Chênh lệch nhiệt độ các tháng rất nhỏ, nhưng chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lại hơn 10oC

- Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2500mm

- Độ ẩm cao, trung bình 80%

- Rừng cây phát triển rậm rạp

- Cây xanh tốt quanh năm, mọc thành nhiều tàng, cao 40-50m

- Trong rừng có các loại dây leo thân gỗ; ở vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn

Đặc điểm của nhiệt đới:

- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu

- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC

- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm

- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.

- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn

- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.

+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt

+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp

- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc

Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:

- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á

- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều

- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC

- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC

- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió

- Khí hậu thay đổi thất thường

- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa

- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:

- Một số cảnh quanh thiên nhiên:

+ Rừng có nhiều tầng

+ Đồng cỏ nhiệt đới

+ Rừng ngập mặn

-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú

- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp

 

 

-

 

30 tháng 9 2019

1+1=2

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ...
Đọc tiếp

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?

3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?

5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.

6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?

7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

13
16 tháng 3 2016

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
16 tháng 3 2016

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

2 tháng 5 2016

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

 

2 tháng 5 2016

1)Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật

2)Đới lanh: Đặc điểm khí hậu: khí hậu vô cùng khắc nghiệt, băng đóng quanh năm, mùa hạ rất ngắn

                  Độ đa dạng sinh học động vật thấp, chỉ có một số ít loài sống ở vùng này

                   Đặc điểm loài động vật ở đới lanh: có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày để cách nhiệt và dự trữ chất dinh dưỡng, nhiều loài chim và thú có tập tính di cư và ngủ đông

Đới nong : Đặc điểm khí hậu : khí hậu hoang mạc đới nóng rất khô và nóng

                   Độ đa dạng thấp chỉ có một số loài có khả  năng chịu đựng nóng cao mới sống được

                   Đặc điểm dộng vật: có bộ lông nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và lẩn chốn kẻ thù, chịu khát giỏi hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Mt nhiệt đới: Đăc điểm khí hậu: nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật

                      Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với đời sống 

 

      

1. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? Địa bàn em đang sinh sống dân cư phân bố như thế nào?2. Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Cho biết đặc điểm hình thái bên ngoài và nơi sinh sống chủ yếu của các chủng tộc?3. Trình bày đặc điểm cơ bản của khí hậu châu Phi?4. Dân số tăng nhanh sẽ tạo ra sức ép như thế nào về môi trường đới...
Đọc tiếp

1. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? Địa bàn em đang sinh sống dân cư phân bố như thế nào?

2. Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Cho biết đặc điểm hình thái bên ngoài và nơi sinh sống chủ yếu của các chủng tộc?

3. Trình bày đặc điểm cơ bản của khí hậu châu Phi?

4. Dân số tăng nhanh sẽ tạo ra sức ép như thế nào về môi trường đới nóng? Nêu biện pháp khắc phục.

5. Hãy giải thích vì sao hoang mạc ở châu Phi lại lan sát ra bờ biển kể tên các hoang mạc đó

6. Cho những cụm từ: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống, Hãy lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh.( có 4 khung khung thứ 2 băng tuyết phủ quanh năm)

7. Tại sao cho tới nay, những tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác.

8. Trình bày hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa.

9. Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở Châu Phi? Tên một số cây công nghiệp, lương thực, ăn quả và vùng phân bố.

10. Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị ở đới ôn hòa phát triển quá nhanh và hướng giải quyết.

11. Tại sao nói đấy lạnh là vùng hoang mạc lạnh trên trái đất? Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu ở môi trường nhiệt đới gió mùa tính thất thường của thời tiết ở môi trường nhiệt đới.

Giúp mik nha

 

 

 

 

 

 

 

5
9 tháng 12 2016

5Các hoang mạc ở châu phi lan ra sát biển vì:
- Nằm ở 2 bên đường chí tuyến bắc và chí tuyến nam, vùng có khí áp cao, ít mưa
- Lãnh thổ rộng lớn lại có độ cao trên 200m
- Ảnh hưởng của khối khí lục địa Á - Âu
- Đường bở biến ít ăn sâu vào đất liền
- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ben-ghê-la, Ca-la-ha-ri)

hoang mac:na-mip,xahara

9 tháng 12 2016

10,- Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, thiếu chỗ ở, thất nghiệp,..

. - Hướng giải quyết: quy hoạch đô thị theo hướng "phi tập trung" với 3 biện pháp cơ bản:

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.

+ Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới (từ phía bắc xuống phía nam và phía tây Hoa Kì, từ phía đông sang phía tây ở Trung Quốc,...).

+ Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực dân số cho các đô thị.
 

NG
28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm và giải thích tính nhiệt đới ẩm và tính đa dạng thất thường ở khí hậu nước ta:

Tính nhiệt đới ẩm:

- Đặc điểm: Khí hậu nhiệt đới ẩm là loại khí hậu chịu ảnh hưởng của hai yếu tố chính - nhiệt đới và ẩm. Nó thường xuất hiện ở vùng đất nằm gần đường xích đạo và có mùa mưa rõ rệt. Nhiệt độ hàng năm cao, và có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.

- Giải thích: Nước ta nằm trong vùng Đông Á, nơi có tác động của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc. Đây là yếu tố quyết định cho mùa khô (mùa Đông Bắc) và mùa mưa (mùa Tây Nam). Vùng này thường có nhiệt độ ấm áp suốt năm, với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.

Tính đa dạng thất thường:

- Đặc điểm: Tính đa dạng thất thường trong khí hậu nước ta liên quan đến sự biến đổi thời tiết không dự đoán được. Vùng Đông Á, bao gồm cả Việt Nam, thường chịu tác động của nhiều yếu tố thời tiết như bão, áp thấp nhiệt đới, khí hậu nhiệt đới, và gió mùa.

- Giải thích: Tính đa dạng thất thường là kết quả của vị trí địa lý đặc biệt của vùng Đông Á và tương tác giữa nhiều yếu tố khí hậu. Sự biến đổi của các yếu tố này có thể tạo ra tình huống thời tiết bất thường như mưa lớn, bão, và áp thấp nhiệt đới, gây ra nguy cơ lũ lụt và thiệt hại đối với nông nghiệp và kinh tế.

NG
28 tháng 10 2023

Câu 2: Lí do và giải thích đặc điểm về gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam:

Gió mùa Đông Bắc:

- Lí do: Gió mùa Đông Bắc xuất hiện vào mùa đông và tháng đầu của mùa xuân. Nó có xu hướng thổi từ vùng lục địa lạnh hơn ở phía Bắc (như Trung Quốc và Siberia) xuống vùng biển ấm ở phía Nam (như biển Đông, biển Hoa Đông).

- Giải thích: Gió mùa Đông Bắc có xu hướng làm giảm nhiệt độ, gây ra mùa khô và đánh bay mây. Điều này dẫn đến mùa khô ở vùng Bắc và Trung Bộ của nước ta và làm cho nhiệt độ thấp hơn.

Gió mùa Tây Nam:

- Lí do: Gió mùa Tây Nam thường xuất hiện vào mùa hè và mùa thu, khi vùng Đông Á có nhiệt độ cao hơn so với vùng biển ở phía Nam (như biển Đông, biển Ấn Độ).

- Giải thích: Gió mùa Tây Nam thổi từ biển ấm lên đất liền, mang theo luồng khí ẩm và gây ra mùa mưa. Điều này tạo điều kiện cho mùa mưa kéo dài ở vùng Nam và miền Trung của nước ta.