K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2015

THẾ CŨNG ĐC RỒI CÒN HƠN KO AI LÀM HỘ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)

\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).

\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)

Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).

b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)

Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)

15 tháng 9 2017

3.(x-2)+150=240

=>3.(x-2)=90

=>x-2=30

=>x=32

360:(x-7)=90

=>x-7=4

=>x=11

Cau cuối mình không hiểu đề cho lắm

6 tháng 11 2016

Tìm x thuộc N biết:

X+245=43×11

=>x+245=473

=>x=228

X-382=159:3

=>x-382=53

=>x=53+382=438

7×X+2×X=918

=>(7+2).x=918

=>9x=918

=>x=918:9=102

3×(X-2)+150=240

=>3.(x-2)=240-150

=>3.(x-2)=90

=>x-2=90:3=30

=>x=30+2=32

(X+13):5=12

=>(x+13)=12.5

=>x+13=60

=>x=60-13

=>x=47

Bấm **** nha

360:(X-7)=90

10 tháng 9 2018

X+245=43*11

X+245=473

x=473-245

X=228

X-382=159:3

X-382=53

X=382+53

X=435

7*X+2*X=918

(7+2)*X=918

9*X=918

X=918:9

X=102

3*(X-2)+150=240

3*(X-2)=240-150

3*(X-2)=90

X-2=90:3

X-2=30

X=30-2

X=28

(X+13):5=12

X+13=12*5

X+13=60

X=60-13

X=47

360:(X-7)=90

X-7=360:90

X-7=4

X=7+4

X=11

2 tháng 12 2019

\(5^{91}>5^{90}=\left(5^3\right)^{30}=125^{30}\)

\(11^{59}< 11^{60}=\left(11^2\right)^{30}=121^{30}\)

Mà \(11^{59}< 121^{30}< 125^{30}< 5^{91}\Rightarrow11^{59}< 5^{91}\)

2 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn nhiều

17 tháng 1 2019

18 tháng 1 2019

a) (-13).5 < 0

b) 200 > 200 . (-3)

c) (-17) . 2 < -17

d) (-11) . 8 < -11.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

\(5^{333}=\left(5^3\right)^{111}=125^{111}\)

\(11^{222}=\left(11^2\right)^{111}=121^{111}\)

Vì `125 > 121 =>`\(125^{111}>121^{111}\)

`=>`\(5^{333}>11^{222}\)

Vậy, \(5^{333}>11^{222}\)

_____

`@` So sánh lũy thừa cùng cơ số:

Nếu `m > n =>`\(a^m>a^n\left(m,n\ne0,a>1\right)\)

`@` So sánh lũy thừa cùng số mũ:

Nếu `a > b =>`\(a^m>b^m\left(a,b>1,m\ne0\right)\)

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

17 tháng 2 2023

\(a,MSC:65\\ \dfrac{9}{13}=\dfrac{9.5}{13.5}=\dfrac{45}{65}\\ \dfrac{3}{5}=\dfrac{3.13}{5.13}=\dfrac{39}{65}\\45>39\\ =>\dfrac{9}{13}>\dfrac{3}{5} \\ b,MSC:55\\ \dfrac{6}{11}=\dfrac{6.5}{11.5}=\dfrac{30}{55}\\ \dfrac{3}{5}=\dfrac{3.11}{5.11}=\dfrac{33}{55}\\ 30< 33\\ =>\dfrac{6}{11}< \dfrac{3}{5}\)

17 tháng 2 2023

\(\dfrac{9}{13}\) và \(\dfrac{3}{5}\) . Ta quy đồng tử của 2 phân số và được 2 phân số có chung tử số như sau: \(\dfrac{9}{13};\dfrac{9}{15}\) . Vì trong trường hợp này, phân số nào có mẫu số lớn hơn sẽ bé hơn nên suy ra: \(\dfrac{9}{13}>\dfrac{3}{5}\) 

\(\dfrac{6}{11}\) và \(\dfrac{3}{5}\) . Ta quy đồng tử của 2 phân số và được 2 phân số có chung tử số như sau: \(\dfrac{6}{11};\dfrac{6}{10}\) . Như đã nói ở trên, ta có thể so sánh được là: \(\dfrac{6}{11}< \dfrac{3}{5}\)