K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

=4bc=85-10,625.2.4=0
-> b=c -> góc B=45 độ, góc C = 45 độ

29 tháng 8 2018

có j đó sai sai

12 tháng 2 2018

A B C M 4cm H K

a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân

\(=>AB=AC\)

Mà \(AB=4cm\)

=>>AC=4cm

b) Nếu góc B=60 độ =>tgiác ABC là tam giác đèu(t/c)

c) Xét tam giác ABM và tgiác ACM có

AB=AC(cmt)

AM: chung

==>>tgiác ABM=tgiác ACM( ch-cgv)

d) Ta có: tam giác ABM=tgiác ACM(cmt)

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\)(2 góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{AMC+}\widehat{AMC}=180^0\)

\(=>\widehat{AMC=}\widehat{AMB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> AMvuông góc vs BC

e) Xét tgiác BMH và tgiác CMK có :

BM=CM( 2 cạnh  tương ứng , cmt(a))

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tgiác ABC là tgiác đều)

==>>>tgiác BMH=tgiác CMK(ch-gn)

=>MH=MK( 2 cạnh tương ứng)


 

21 tháng 8 2016

Xét tam giác ABC có :

\(bc^2\)=\(5^2\)=25

\(ab^2\)+\(ac^2\)=\(3^2\)+\(4^2\)=9+16=25   

Suy ra:\(bc^2=ab^2+ac^2\)(định lí py-ta-go đảo)

    3 tháng 1 2022

    Cạnh AC dài \(10:\dfrac{1}{3}=30\left(cm\right)\)

    Diện tích ABC là \(\dfrac{1}{2}\times30\times10=150\left(cm\right)\)

    3 tháng 1 2022

    Cạnh AC dài 10:13=30(cm)10:13=30(cm)

    Diện tích ABC là 12×30×10=150(cm)12×30×10=150(cm)

    a: Ta có: \(AB+AC+BC=120\)

    \(\Leftrightarrow AB+AC=70\)

    mà AB-AC=10

    nên AC=40dm; AB=30dm

    b: Diện tích là:

    \(S=AB\cdot AC=40\cdot30=1200\left(dm^2\right)\)

    9 tháng 1 2021

    nhưng k thì có đc điểm nào ko bn 

    mk chưa hiểu lắm bn ạ 

    ?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

    9 tháng 1 2021

    Ai làm nhanh nhất và đúng nhất sẽ được k nhé!!

    a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

    \(BC^2=AB^2+AC^2\)

    \(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

    hay BC=15

    Xét ΔABC vuông tại A có 

    \(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

    nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

    Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

    nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)

    hay \(\widehat{C}=37^0\)

    b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

    nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

    hay \(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}\)
    mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

    nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

    \(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{9+12}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\)

    Do đó:

    \(\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{45}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

    c) Xét tứ giác AFDE có 

    \(\widehat{AFD}=90^0\)

    \(\widehat{AED}=90^0\)

    \(\widehat{FAE}=90^0\)

    Do đó: AFDE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

    Hình chữ nhật AFDE có AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)(gt)

    nên AFDE là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)